K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
13 tháng 8 2021

\(g\left(x\right)=f^2\left(x\right)-4f\left(x\right)\)

\(g'\left(x\right)=2f\left(x\right)f'\left(x\right)-4f'\left(x\right)\)

\(g'\left(x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}f'\left(x\right)=0\\f\left(x\right)=2\end{cases}}\)

\(f\left(x\right)\)có ba cực trị nên \(f'\left(x\right)\)có ba nghiệm. 

\(f\left(x\right)=2\)có hai nghiệm. 

Do đó \(g'\left(x\right)=0\)có tổng cộng \(3+2=5\)nghiệm. 

Chọn D. 

23 tháng 4 2016

a) Xét hàm số \(y=ax^4+bx^2+c\)

Ta có \(y'=4ax^3+2bx=2x\left(2ax^2+b\right)\)

         \(y'=0\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(2ax^2+b=0\left(1\right)\)

Đồ thị  hàm số có 3 cực trị phân biệt khi và chỉ khi \(y'=0\) có 3 nghiệm phân biệt hay phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 0 \(\Leftrightarrow ab< 0\) (*)

Với điều kiện (*) thì đồ  thị có 3 điểm cực trị là :

\(A\left(0;c\right);B\left(-\sqrt{-\frac{b}{2a},}c-\frac{b^2}{4a}\right);C\left(\sqrt{-\frac{b}{2a},}c-\frac{b^2}{4a}\right)\)

Ta có \(AB=AC=\sqrt{\frac{b^2-8ab}{16a^2}};BC=\sqrt{-\frac{2b}{a}}\) nên tam giác ABC vuông khi và chỉ khi vuông tại A.

Khi đó \(BC^2=2AB^2\Leftrightarrow b^3+8a=0\)

Do đó yêu cầu bài toán\(\Leftrightarrow\begin{cases}ab< 0\\b^3+8a=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}-2\left(m+1\right)< 0\\-8\left(m+1\right)^3+8=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow m=0\)

 

b) Ta có yêu cầu bài toán  \(\Leftrightarrow\begin{cases}ab< 0\\OA=BC\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}-2\left(m+1\right)< 0\\m^2-4\left(m+1\right)=0\end{cases}\)

                                                           \(\Leftrightarrow m=2\pm2\sqrt{2}\)

31 tháng 3 2017

Xét hàm số : y = x4 – 2x2 + 2

Có đạo hàm là: y’ = 4x3 – 4x = 0 ⇔ x = 0, x = 1, x = -1

Đạo hàm cấp hai: y’’ = 12x2 – 4

y’’(0) = -4 < 0 ⇒ điểm cực đại xCD =0

y’’(-1) = 8 > 0, y’’(-1) = 8 > 0

⇒ các điểm cực tiểu xCT = -1, xCT = 1


16 tháng 10 2015

ta tính \(y'=cosx+sinx=\sqrt{2}cos\left(x-\frac{\Pi}{4}\right)\)

giải pt y'=0 ta có

\(\sqrt{2}cos\left(x-\frac{\Pi}{4}\right)=0\Rightarrow x-\frac{\Pi}{4}=\frac{\Pi}{2}+k\Pi\Rightarrow x=\frac{3\Pi}{4}+k\Pi\)

ta tình \(y''=-sinx+cosx\)

ta có \(y''\left(\frac{-\Pi}{4}\right)=\sqrt{2}>0\)hàm số đạt cực tiểu tại x\(\frac{-\Pi}{4}+2k\Pi\)

ta có \(y''\left(\frac{3\Pi}{4}\right)=-\sqrt{2}<0\)hàm số đạt cực đại tại x=\(\frac{3\Pi}{4}+2k\Pi\)

 
3 tháng 2 2016

Hỏi đáp Toán

31 tháng 5 2017

TXĐ: R

y' = 1 - 2cos2x

y' = 0 ⇔x = kπ (k ∈ Z)

y'' = 2sin2x

x = kπ → y'' = 2 > 0

→ yCT = 1 tại x = kπ

23 tháng 4 2016

Tập xác định : \(D=\)(\(-\infty;-\sqrt{3}\)\(\cup\) [\(\sqrt{3};+\infty\))

Ta có : \(y'=2-\frac{x}{\sqrt{x^2-3}}=\frac{2\sqrt{x^2-3}-x}{\sqrt{x^2-3}}\Rightarrow y'=0\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-3}=x\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge0\\4\left(x^2-3\right)=x^2\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x=2\)

Và hàm số không có đạo hàm tại \(x=\pm\sqrt{3}\)

Bảng biến thiên

x y' y - 8 -căn 3 căn 3 2 + 8 + - + - 8 3 + 8

Hàm số đạt cực tiểu tại \(x=2;y\left(2\right)=3\)

Hàm số không có cực đại 

23 tháng 4 2016

Ta có : \(y'=4x^3+12mx^2+6\left(m+1\right)x=2x\left(2x^2+6mx+3\left(m+1\right)\right)\)

\(\Rightarrow y'=0\Leftrightarrow x=0\) hoặc 

               \(\Leftrightarrow f\left(x\right)=2x^2+6mx+3m+3=0\)

a) Hàm số có 3 cực trị khi và chỉ khi \(f\left(x\right)\) có 2 nghiệm phân biệt khác 0

\(\Leftrightarrow\begin{cases}\Delta'=3\left(3m^2-2m-2\right)>0\\f\left(0\right)\ne0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}m< \frac{1-\sqrt{7}}{3}\cup m>\frac{1+\sqrt{7}}{3}\\m\ne-1\end{cases}\)

b) Hàm số chỉ có cực tiểu mà không có cực đại 

\(\Leftrightarrow\) hàm số không có 3 cực trị \(\Leftrightarrow\frac{1-\sqrt{7}}{3}\le m\le\frac{1+\sqrt{7}}{3}\)

21 tháng 10 2020

câu b m= -1 hàm số có 1 cực tiểu duy nhất