K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2017

Mai mốt tốt ngày mình giải cho, mình bận học quá thôi pp bạn. Mấy bài này mình có thể làm được hết nhưng tại vì mình phải đi học nên mai hoặc mốt mình sẽ giải cho bạn

4 tháng 11 2017

Ừm..Nhờ bạn nha~

30 tháng 10 2017

a)

-Đặt công thức: NaxSyOz

x=\(\dfrac{32,29.142}{23.100}\approx2\)

y=\(\dfrac{22,54.142}{32.100}\approx1\)

z=\(\dfrac{45,07.142}{16.100}\approx4\)

-CTHH: Na2SO4

30 tháng 10 2017

Câu b này mình giải cách khác câu a:

nC:nH:nN:nO=\(\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%N}{14}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{58,5}{12}:\dfrac{4,1}{1}:\dfrac{11,4}{14}:\dfrac{26}{16}\)

nC:nH:nN:nO=4,875:4,1:0,81:1,625=6:5:1:2

-Công thức nguyên: (C6H5NO2)n

-Ta có: (12.6+5+14+16.2)n=123\(\Leftrightarrow\)123n=123\(\Leftrightarrow\)n=1

-CTHH: C6H5NO2

3 tháng 9 2021

a) %m S = 12,9 %

 n Ag : n S = \(\dfrac{87,1}{108}\div\dfrac{12,9}{32}\approx0,8\div0,4=2\div1\)

  => CTĐG : (Ag2S)n

Mà M Ag2S = 108 . 2 + 32 = 248 ( g / mol ) => n = 1

b) %m O = 53,33%

  Có:  n Mg : n S : n O = \(\dfrac{20}{24}\div\dfrac{26,67}{32}\div\dfrac{53,33}{16}=0,83\div0,83\div3,3\)

                                   \(\approx1\div1\div4\)

   => CTĐG: (MgSO4)n

  Mà M MgSO4 = 24 + 32 + 16 . 4 = 120 ( g / mol ) => n = 1

     Vậy CT của B : MgSO4

c)

   m K : m S : m O = 39 : 16 : 32

 => n K : n S : n O = 1 : 0,5 : 2 = 2 : 1 : 4

  => CT của D: K2SO4

d) Theo đề: M E = 2 . 28 = 56 ( g / mol )

     %m H = 14,29 %

  Có:  n C : n H = \(\dfrac{85,71}{12}\div\dfrac{14,29}{1}=7,14\div14,29\approx1\div2\)

   => CTĐG : (CH2)n

  Mà M CH2 = 12 + 2 = 14 ( g / mol ) => n = 4

     Vậy Ct của E : C4H8

e) %m O = 46,21 %

    n K : n Cl : n O = \(\dfrac{28,16}{39}\div\dfrac{25,63}{35,5}\div\dfrac{46,21}{16}=0,72\div0,72\div2,89\)

                            \(\approx1\div1\div4\)

 => CTĐG: ( KCLO4)n

Mà M KCLO4 = 39 + 35,5 + 16 . 4 = 138,5 ( g/mol ) 

   => n = 1

     Vậy CT của F : KCLO4

13 tháng 10 2016

Bài 1 : 

Gọi số proton , notron , electron của nguyên tử R  lần lượt là : p , n ,e ( p,n,e ϵN* )

Ta có : 

    p + e + n = 82 . Do nguyên tử trung hòa về điện nên 

=> 2p + n = 82

Do số hạt notron bằng 15/13 số hạt proton 

=> n : p = 15/13 => n : 2p = 15/26

=> 2p = n : 15/26 => 2p = n * 26/ 15

thay vào ta có :

 n * 26/15 + n = 82 

=> n * 41/15 = 82 => n = 30 

=> 2p = 52 => p = e = 26

Vậy số electron , notron , proton của nguyên tử R lần lượt là 26 , 30 ,26 (hạt )

13 tháng 10 2016

Ta có :

Trong hợp chất trên , khối lượng của Oxi chiếm :

            100% - 40,8% - 6,12% - 9,52% = 43,56%

+) Khối lượng của Oxi trong hợp chất trên là :

              147 * 43,45% = 64 (đvC)

=> Số phân tử Oxi trong hợp chất là 4 (phân tử)

+) Khối lượng của C trong hợp chất trên là :

              147 * 40,8% = 60 (đvC)

=> Số phân tử C trong hợp chất trên là 5 (phân tử )

+) Khối lượng của H trong hợp chất trên là : 

               147 * 6,12% = 9 (đvC)

=> Số phân tử H trong hợp chất trên là 9 (phân tử)

+) Khối lượng của N trong hợp chất trên là :

                147 * 9,52% = 14 (đvC)

=> Số phân tử N trong hợp chất trên là 1 (phân tử) 

Vậy công thức hóa học của Mì chính là :

            C5H9NO4

                               

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

24 tháng 6 2019

Gọi CTHH của phân đạm urê là CxOyNzHt

Ta có: \(12x\div16y\div14z\div t=20\div26,66\div46,67\div6,67\)

\(\Rightarrow x\div y\div z\div t=\frac{20}{12}\div\frac{26,66}{16}\div\frac{46,67}{14}\div\frac{6,67}{1}\)

\(\Rightarrow x\div y\div z\div t=1,67\div1,67\div3,33\div6,67\)

\(\Rightarrow x\div y\div z\div t=1\div1\div2\div4\)

CTHH là: CON2H4 hay CO(NH2)2

Vậy CTHH của phân đạm urê là CO(NH2)2

21 tháng 12 2016

CTDC là : CxHyOz

Khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là :

\(m_C=\frac{M_A\times\%C}{100\%}=\frac{60\times40\%}{100\%}=24\left(g\right)\)

\(m_H=\frac{M_A\times\%H}{100\%}=\frac{60\times6,7\%}{100\%}=4\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{M_A\times\%O}{100\%}=\frac{60\times53,3\%}{100\%}=32\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là :

\(n_C=\frac{m}{M}=\frac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{m}{M}=\frac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol hợp chất A có 2 mol C , 4 mol H , 2 mol O

CTT C2H4O2

21 tháng 12 2016

mC = (60x40):100 = 24 (g)
mH = (6,7x60): 100 = 4 (g)
mO = (53,3x60):100 = 32 (g)

Suy ra:

nC = 24:12 = 2 (mol)

nH = 4:1 = 4 (mol)

nO = 32:2 = 2 (mol)
 

Vậy CTHH là: C2H4O2

 

 

 

 

 

26 tháng 1 2022

undefined

26 tháng 1 2022