K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2017

1:49=0,(020408163265306122448979591836734693877551) có 42 chữ số trong chu kì 
Ta có : 2014 chia 42 bằng 47 dư 40
Vậy chữ số thập phân thứ 2014 sau dấu phẩy là chữ số thứ 40 trong chu kì=> chữ số đó là 5

3 tháng 7 2017

CON QUY KIA ,MAY CHEM GIO VUA PHAI THOI NHA ,MAY CO TIN LA TAO GIET CHET DONG HO CUA MAY KHONG?,TAO SE GIET:

ME MAY,CHA MAY,ONG MAY, BA MAY ,ONG CO MAY,BA CO MAY VA MAY HAHAHAHAHAHA ,CHAT DAU MAY,HIHIHI,HIEU CHUA CON QUYKHON NAN,CHAM DUT.

3 tháng 7 2017

Huynh bach huong bị điên ak??/

tiểu học còn đòi nói lắm

dạ thưa bà cô lắm chuyện tao là quỷ đấy, khốn nạn đấy nhưng.......cái bà cô không biết gì lại còn lắm chuyện, mõm cứ dài ra đi ns này ns nọ lại đòi giết quỷ thì lợn phải gọi là cụ

Còn cái góc làm tròn đến giây là số đo của góc đó . Z thui (~~ bà cô tiểu học mõm dài hơn chó không bt j còn đi lo chuyện ng ta)

10 tháng 3 2018

\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{3}\) 

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)

Nhân 2 vế ta được: \(\left(a+b+c\right).\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\)

Vậy \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\left(đpcm\right)\)

10 tháng 3 2018

 Nhân 2 vế vs a b c , xog r nhân hết ra pên vế traj ,

xog lấy tử chja mẫu sẽ đc 3 a/b b a c/b b/c a/c c/a ,

từg kặp số trên >=2 ,

cộg vao pag 3 2.3=9

10 tháng 7 2015

\(13:23=0,\left(5652173913043478260869\right)\) (Chu kì 22 chữ số)

\(456456=22.20748\)

=> Chữ số thứ 456456 sau dấu phẩy là chữ số cuối cùng trong chu kì

=> Chữ số cần tìm là 9.

22 tháng 3 2018

13:23 = 0, 5652173913043478260869  (Chu kì 22 chữ số)
456456 = 22.20748
=> Chữ số thứ 456456 sau dấu phẩy là chữ số cuối cùng trong chu kì
=> Chữ số cần tìm là 9

:3

1 tháng 6 2018

a^3(c−b^2)+b^3(a−c^2)+c^3(b−a^2)+abc(abc−1)

=a^3c−a^3b^2+b^3(a−c^2)+bc^3−a^2c^3+a^2b^2c^2−abc

=(a^3c−a^2c^3)+b^3(a−c^2)−(a^3b^2−a^2b^2c^2)+(bc^3−abc)

=a^2c(a−c^2)+b^3(a−c^2)−a^2b^2(a−c^2)−bc(a−c^2)

=(a^2c+b^3−a^2b^2−bc)(a−c2)

=[c(a^2−b)−b^2(a^2−b)](a−c^2)=(a^2-b)(c-b^2)(a-c^2)

1 tháng 6 2018

Thanks

28 tháng 10 2016

mik o biet nhung k nha minh nhanh nhat

1 tháng 12 2017

với câu hỏi loại này chỉ cần biết khối lượng riêng của chất lỏng và khối lượng riêng của viên bi ( trường hợp viên bi đặc, đồng chất thì chỉ cần tra bảng khối lượng riêng, nếu ko đồng chất và rỗng thì cần tính lại khối lượng riêng ) rồi so sánh . 
+ d vật > d chất lỏng -> vật chìm 
+ d vật < d chất lỏng -> vật nổi 
+ d vật = d chất lỏng -> vật lơ lửng trong chất lỏng 

Bài toán loại này ko liên quan đến sức căng mặt ngoài của chất lỏng ^^ 



Tỷ trọng của Hg là 13,6kg/l còn của thép khoảng 9kg/l thôi. Cho nên lúc nào cũng nổi lều bều - chẳng khác gì thả nước đá vào nước vì tỷ trọng nước là 1kg/l còn nước đá chỉ 0,87kg/l thôi. 



với câu hỏi loại này chỉ cần biết khối lượng riêng của chất lỏng và khối lượng riêng của viên bi ( trường hợp viên bi đặc, đồng chất thì chỉ cần tra bảng khối lượng riêng, nếu ko đồng chất và rỗng thì cần tính lại khối lượng riêng ) rồi so sánh . 
+ d vật > d chất lỏng -> vật chìm 
+ d vật < d chất lỏng -> vật nổi 
+ d vật = d chất lỏng -> vật lơ lửng trong chất lỏng

1 tháng 12 2017

Hòn bi nổi. Vì trọng lượng riêng của viên bi làm bằng thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân