Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(C=\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+\frac{1}{11.16}+...+\frac{1}{2011.2016}\)
\(5C=\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+\frac{5}{11.16}+...+\frac{5}{2011.2016}\)
\(5C=1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2016}\)
\(5C=1-\frac{1}{2016}\)
\(5C=\frac{2015}{2016}\)
\(C=\frac{2015}{2016}:5\)
\(C=\frac{403}{2016}\)
Đặt A = \(\frac{1}{1\times6}+\frac{1}{6\times11}+\frac{1}{11\times16}+...+\frac{1}{2011\times2016}\)
\(A\times5=\frac{5}{1\times6}+\frac{5}{6\times11}+\frac{5}{11\times16}+...+\frac{5}{2011\times2016}\)
\(A\times5=\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2016}\)
\(A\times5=\frac{1}{1}-\frac{1}{2016}\)
\(A=\frac{2015}{2016}\times\frac{1}{5}\)
\(A=\frac{2015}{10080}=\frac{403}{2016}\)
\(A=\frac{1}{1\times6}+\frac{1}{6\times11}+\frac{1}{11\times16}+...+\frac{1}{31\times36}\)
\(=\frac{1}{5}.\left(\frac{5}{1\times6}+\frac{5}{6\times11}+...+\frac{5}{31\times36}\right)=\frac{1}{5}\times\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{31}-\frac{1}{36}\right)\)
\(=\frac{1}{5}\times\left(1-\frac{1}{36}\right)=\frac{1}{5}\times\frac{35}{36}=\frac{7}{36}\)
Cậu hãy lưu ý quy luật này nhé: mình viết tắc chữ số tận cùng mình viết bằng t nhé VD 1x1 ,2x2,3x3
t 1 là 1
t 2 là 4
t 3 là 1
t 4 là 4
.........
t 9 là 1
1x3+3x7+7x(+9x11...+2011x2013
.....1+....1+.....1+....1 +...+....1= cậu hãy tính có bao nhiêu số trong tích trên thì đó là đáp án nhé
Đây là toán nâng cao chuyên đề chữ số tận cùng. Hôm nay. Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp xét dãy số phụ như sau:
Giải
C = 1 x 6 + 6 x 11 + 11 x 16+ 16 x 21 + ... + 2011 x 2016
Xét thừa số thứ nhất của các số hạng có trong tổng C lần lượt là các số thuộc dãy số sau:
1; 6; 11; 16; ...; 2011
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 6 - 1 = 5
Số số hạng của dãy số trên là: (2011 - 1) : 5 + 1 = 403 (số) (1)
Tích của thừa số có tận cùng bằng 1 với thừa số có tận cùng bằng 6 luôn có tận cùng là 6 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: Chữ số tận cùng của C là chữ số tận cùng của tổng của 403 số có tận cùng là 6
Vậy C có chữ số tận cùng bằng với chữ số tận cùng của B trong đó:
B = 6 x 403
B = 2418
Vậy C có chữ số tận cùng là 8
Đáp số: 8