K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 7 2024

Lời giải:

Với $x\in\mathbb{P}, x>3$ thì $x$ là số lẻ và $x$ không chia hết cho $3$.

Vì $x\not\vdots 3$ nên $x\equiv \pm 1\pmod 3$

$\Rightarrow x^2\equiv (\pm 1)^2\equiv 1\pmod 3$

$\Rightarrow x^2-1\equiv 0\pmod 3$

$\Rightarrow x^2-1\vdots 3(1)$

Lại có:

$x$ lẻ nên $x=4m+1$ hoặc $4m+3$

Nếu $x=4m+1\Rightarrow x^2-1=(4m+1)^2-1=16m^2+8m=8(2m^2+m)\vdots 8$

Nếu $x=4m+3\Rightarrow x^2-1=(4m+3)^2-1=16m^2+24m+8=8(2m^2+3m+1)\vdots 8$

Vậy $x^2-1\vdots 8(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow x^2-1\vdots (3.8)$ hay $x^2-1\vdots 24$

$\Rightarrow x^2-1=24k$ với $k\in\mathbb{N}$

Help Me !

Làm ơn !

Bài 1 . 65 Chuyên đề 4

Các bài toán chọn lọc toán 6 !

Đúng mk tặng 3

14 tháng 1 2017

≤  abc ≤ 999 nên:
100 ≤ n^2 -1 ≤ 999 => 101 ≤ n^2 ≤ 1000 => 11 ≤ 31 => 39 ≤ 4n - 5 ≤ 119
Vì 4n - 5 chia hết 99 nên 4n - 5 = 99 =>  n = 26  =>  abc = 675

26 tháng 2 2016

Gọi d là ƯCLN (15n + 1, 30n + 1).

=> 15n + 1 chia hết cho d => 2.(15n + 1) = 30n + 2 chia hết cho d

và 30n + 1 chia hết cho d

=> (30n + 2) - (30n + 1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy p/số trên tối giản.

1 tháng 3 2018

-12/n là số nguyên khi -12 chia hết cho n suy ra n thuộc ước của -12

ước của -12 là 1,-1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12 .vậy n thuộc {1,-1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12}

15 /n-2 là số nguyên khi 15 chia hết cho n-2 suy ra n-2 thuộc ước của 15

ước của 15 là 1,-1,3,-3,5,-5,15,-15

n-2       1         -1        3      -3       5       -5      15       -15

n         3          1         5       -1      7       -3       17        -13

vậy n thuộc {3,1,5,-1,7,-3,17,-13}

8/n+1 là số nguyên khi 8 chia hết cho n+1 suy ra n+1 thuộc ước của 8 

ước của 8 là 1,-1,2,-2,4,-4,8,-8

n+1      1     -1      2      -2    4     -4      8      -8

n         0     -2       1     -3     3     -5     7       -9

vậy n thuộc {0,-2,1,-3,3,-5,7,-9}

18 tháng 10 2016

a) bn tự lm

b) n + 2 chia hết cho n2 + 1

=> n.(n + 2) chia hết cho n2 + 1

=> n2 + 2n chia hết cho n2 + 1

=> n2 + 1 + 2n - 1 chia hết cho n2 + 1

Do n2 + 1 chia hết cho n2 + 1 => 2n - 1 chia hết cho n2 + 1 (1)

Lại có: n + 2 chia hết cho n2 + 1 (theo đề bài)

=> 2.(n + 2) chia hết cho n2 + 1

=> 2n + 4 chia hết cho n2 + 1 (2)

Từ (1) và (2) => (2n + 4) - (2n - 1) chia hết cho n2 + 1

=> 2n + 4 - 2n + 1 chia hết cho n2 + 1

=> 5 chia hết cho n2 + 1

Mà \(n\in N\) nên \(n^2+1\ge1\)

\(\Rightarrow n^2+1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n^2\in\left\{0;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

Thử lại ta thấy trường hợp n = 2 không thỏa mãn

Vậy n = 0

c) bn tự lm

18 tháng 10 2016

đon giản wá

2 tháng 11 2019

Bài 1: Ta có: \(B=3+3^2+3^3+...+3^{2005}\)

    \(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2006}\)

\(3A-A=3^{2006}-3\)

Hay \(2A=3^{2006}-3\)

+) Ta có: 2B+3=\(\left(3^{2006}-3\right)+3\)

\(\Rightarrow2B+3=3^{2006}\)

Vậy 2B+3 là lũy thừa của 3

b) Ta có: \(A=3+3^2+...+3^{100}\)

\(3A=3^2+3^3+...+3^{101}\)

\(3A-A=3^{101}-3\)

Hay \(2A=3^{101}-3\)

+) theo đề ra, ta có: \(2A+3=3^n\)

\(\Rightarrow\left(3^{101}-3\right)+3=3^{101}=3^n\)

\(\Rightarrow n=101\)

Mỏi tay wóa!!! Học tốt nha^^

 B1

Có B=3+32+...+32005

=>3B=32+33+...+32006

=>2B=3B-B=32006-3

=>2B+3=32006-3+3=32006

=>Đpcm

B2

Có A=3+32+..+3100

=>3A=32+33+...+3101

=>2A=3A-A=3101-3

=>2A+3=3101-3+3=3101=3n

=>n=101

23 tháng 11 2016

\(M=1+3+3^2+3^3+....+3^{47}+3^{48}+3^{49}\)

\(M=\left(1+3+3^2\right)+...+\left(3^{47}+3^{48}+3^{49}\right)\)

\(M=13\left(1+....+17\right)⋮13\left(\text{đ}pcm\right)\)