Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để mình hướng dẫn nhé (máy tính cầm tay fx-570VN PLUS):
Ví dụ câu a:
Ta nhập vào máy tính như sau:
\(11^{12}\)rồi bạn bấm ALPHA rồi đến dấu \(\sqrt{ }\)(có nghĩa là \(\div R\))
Rồi bạn bấm 2001, nó sẽ ra.
Lúc này màn hình đang hiển thị: \(11^{12}\div R2001\)Rồi ấn dấu " = "
chúc bạn thành công
a) Để mình hướng dẫn nhé (máy tính cầm tay fx-570VN PLUS):
Ví dụ câu a:
Ta nhập vào máy tính như sau:
\(11^{12}\)rồi bạn bấm ALPHA rồi đến dấu \(\frac{ }{ }\)(có nghĩa là ÷R)
Rồi bạn bấm 2001, nó sẽ ra.
Lúc này màn hình đang hiển thị: \(11^{12}\div R2001\)Rồi ấn dấu " = ". Nó ra là: \(1568429973\)
chúc bạn thành công
Chữ số tận cùng của \(2^{202}\) là 4.
Chữ số tận cùng của biểu thức A: là 7
TA CÓ:
34=....1
MÀ 2020 CHIA HẾT CHO 4dư2=>32020 CÓ TẬN CÙNG LÀ 9
62=....6
MÀ 2010 CHIA HẾT CHO 2=>62010CÓ TẬN CÙNG LÀ6
92=...1
MÀ 2010 CHIA HẾT CHO2=>92010CÓ TẬN CÙNG LÀ1
124=...6
MÀ2010 CHIA HẾT CHO 4dư2=>122010CÓ TẬN CÙNG LÀ4
152=...5
MÀ 2010 CHIA HẾT CHO 2=>52010CÓ TẬN CÙNG LÀ5
184=...6
MÀ 2010 CHIA HẾT CHO 4dư2=>182010CÓ TẬN CÙNG LÀ4
CÓ:...9-...6+....1-....4+...5-....4=...1
=>chữ số tận cùng của biểu thức trên là 1
đầu tiên bạn lấy 3^2020(mod 1000)= 401
6^2010(mod 1000)=176
9^2010(mod 1000)=401
12^2010(mod 1000)=224
15^2010(mod 1000)=625
18^2010(mod 1000)=624
Ta có 401-176+401-224+625-624=406
Vậy chữ số tận cùng của biểu thức trên là : 6
x-y = 3 =>x=3+y
=>\(B=\left|3+y-6\right|+\left|y+1\right|=\left|y-3\right|+\left|y+1\right|=\left|3-y\right|+\left|y+1\right|\)
Áp dụng BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối:
\(B=\left|3-y\right|+\left|y+1\right|\ge\left|3-y+y+1\right|=4\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(3-y\right)\left(y+1\right)\ge0\)
=>3-y\(\ge\)0 và y+1\(\ge\)0 hoặc 3-y\(\le\)0 và y+1\(\le\)0
=>\(-1\le y\le3\)
Vậy GTNN của B là 4 tại \(-1\le y\le3\) và x-y=3
B1: \(A=19^{5^{1^{8^{9^0}}}}+2^{9^{1^{9^{6^9}}}}=19^{5^1}+2^{9^1}=19^5+2^9=\overline{....9}+512=\overline{....1}\)
Vậy chữ số tận cùng của A là 1
Ta có 34 =81
274=..1
9×813=9×....1=.....9
=>34×274+9×814=81×...1+....9
=.....1+....9
=.....0
36^36 tận cùng là 6. 9^2 tận cùng là 1 nên (9^2)^5 tận cùng là 1
=> 9^10 tận cùng là 1
=> 36^36-9^10 tận cùng là 6-1=5
k cho mình nha
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chữ số tận cúng của lũy thừa. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em làm dạng này như sau:
\(A=19^{5^{1^{8^{9^0}}}}\) + \(2^{9^{1^{9^{6^9}}}}\)
+ Ta có: 5 \(\equiv\) 1 (mod 2) ⇒ \(5^{1^{8^{9^0}}}\) \(\equiv\) \(1^{1^{8^{9^0}}}\) (mod 2)
⇒ \(5^{1^{8^{9^0}}}\) \(\equiv\) 1 (mod2)
Vậy đặt \(5^{1^{8^{9^0}}}\) = 2k + 1 khi đó
\(19^{5^{1^{8^{9^0}}}}\) = \(19^{2k+1}\) = (192)k.19 = (\(\overline{..1}\))k.19 = \(\overline{..1}^{ }.19\)= \(\overline{..9}\) (1)
+ Mặt khác: 9 \(\equiv\) 1 (mod 4) ⇒ \(^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) \(\equiv\) \(^{1^{1^{9^{6^9}}}}\) (mod 4)
⇒ \(^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) \(\equiv\) 1 (mod 4)
Vậy đặt \(^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) = 4k + 1 khi đó
\(2^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) = 24k+1 = (24)k.2 = (\(\overline{..6}\))k.2 = \(\overline{..6}\).2 = \(\overline{..2}\) (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có:
A = \(\overline{..9}\) + \(\overline{..2}\) = \(\overline{..1}\)
pham van chuong:
\(A=4^{10}.5^{23}\)
Tách số: \(A=4^9.5^{22}.4.5\Leftrightarrow A=4^9.5^{22}.20\)
Vì 20 có chữ số tận cùng là 0
=> Chữ số tận cùng của A là 0
^_^
=...6-...1=...5
Vậy chữ số tận cùng của biểu thức trên bằng 5
chọn câu trả lời của mình nha :V