Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) 791* chia hết cho 2 và 9
Ta có: 7+9+1=17
Mà: 17 luôn phải cộng với một số chẵn để số đó chia hết cho 2.
Hay: Số lẻ+số chẵn= Số lẻ.
Mà: số lẻ không chia hết cho 2
=> Không có giá trị thỏa mãn.
Mình giải câu b nhé!
*5* chia hết cho 2,3,9.
Ta có: Số chia hết cho 2 phải có tận cùng là số 0;2;4;6;8.
=> Ta đem xét số sau trong 5 trường hợp.
Khi: dấu * cuối bằng 0 thì:
5+0=5.
Mà: 5+13=18
18:2;18:9
Nhưng: không thể điền 13=> Bỏ.
+ Khi dấu * thứ 2 bằng 2:
=> 5+2=7
Mà: 18-7=11
Mà: không thể điền 11=> Bỏ.
+ Khi dấu * thứ 2 bằng 4:
=> 5+4=9
Mà: 18-9=9
Mà: 9 không chia hết cho 2 => Loại.
+ Khi dấu * thứ 2 bằng 6:
5+6=11
18-11=7
Mà: 7 không chia hết cho 2. => Loại.
+ Khi dấu * thứ 2 bằng 8:
=> 5+8=13
18-13=5
Mà: 5 không chia hết cho 2=> Loại.
=> Không có giá trị nào thỏa mãn.
\(\frac{x}{-7}=\frac{5}{-35}\)
\(\frac{x.5}{-35}=\frac{5}{-35}\)
=> x . 5 = 5
x = 5 : 5
x = 1
1: a) * = 0 ; 2; 4; 6; 8
b) * = 0 ; 5
c) * = 0
2: a = 2 ; 6. b = 0 ; 5
3: 105 + 35 = 100 000 + 35 = 100 035
Mà 100 035 \(⋮\)cho 5 và 9
=> 105 + 35 \(⋮\) cho 5 và 9
b) 105 + 98 = 100 000 + 98 = 100 098
Mà 100 098 \(⋮\)cho 2 và 9
=> 105 + 989 \(⋮\)cho 2 và 9
~ Chúc bạn học tốt ~
Bài 1 :
a) * \(\in\){ 2, 4, 6, 8 }
b) * \(\in\){ 0, 5 }
c) * \(\in\){ 0 }
Bài 2:
Để \(\overline{a97b}\)\(⋮\)5 thì b \(\in\){ 0, 5 }
*Nếu b = 0 thì ta có : \(\overline{a970}\)
Để \(\overline{a970}\)\(⋮\)9 thì a + 9 + 7 + 0 \(⋮\)9
hay a + 16 \(⋮\)9
→ a = 2
*Nếu b = 5 thì ta có : \(\overline{a975}\)
Để \(\overline{a975}\)\(⋮\)9 thì a + 9 + 7 + 5 \(⋮\)9
hay a + 21 \(⋮\)9
→ a = 6
Bài 3 :
a) \(10^5+35⋮9;5\)
Ta thấy : \(10^5\)= 100...0 ( 5 số 0 ) \(⋮\)5 ; 35 \(⋮\)5 → \(10^5+35⋮5\)
Ta thấy : \(10^5\)có 1 chữ số 1. Vậy \(10^5+35\)= 1 + 3 + 5 = 9 \(⋮\)9
Vậy, \(10^5+35⋮9;5\)
b) Ta thấy : \(10^5\)= 100...0 ( 5 số 0 ) \(⋮\)2
Ta thấy : \(10^5\)có 1 chữ số 1. Vậy \(10^5+98\)= 1 + 8 + 9 = 18 \(⋮\)9
Vậy, Vậy \(10^5+98\) \(⋮\)9; 2
a, \(B=\frac{19^{31}+5}{19^{32}+5}< \frac{19^{31}+5+90}{19^{32}+5+90}=\frac{19^{31}+95}{19^{32}+95}=\frac{19\left(19^{30}+5\right)}{19\left(19^{31}+5\right)}=\frac{19^{30}+5}{19^{31}+5}=A\)
b, Ta có: \(\frac{1}{A}=\frac{2^{20}-3}{2^{18}-3}=\frac{2^2.\left(2^{18}-3\right)+9}{2^{18}-3}=4+\frac{9}{2^{18}-3}\)
\(\frac{1}{B}=\frac{2^{22}-3}{2^{20}-3}=\frac{2^2\left(2^{20}-3\right)+9}{2^{20}-3}=4+\frac{9}{2^{20}-3}\)
Vì \(\frac{9}{2^{18}-3}>\frac{9}{2^{20}-3}\)\(\Rightarrow\frac{1}{A}>\frac{1}{B}\Rightarrow A< B\)
c, Câu hỏi của truong nguyen kim
Bài 1: Tìm x.
a. 7x - 5 = 16
⇒ 7x = 16 + 5
⇒ 7x = 21
=> x = 21 : 7
=> x = 3
Vậy : x = 3
b. 156 - 2 = 82
c. 10x + 65 = 125
=> 10x = 125 - 65
=> 10x = 60
=> x = 60 : 10
=> x = 6
Vậy : x = 6
e. 15 + 5x = 40
=> 5x = 40 -15
=> 5x = 25
=> x = 25 : 5
=> x = 5
Vậy : x = 5