K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Câu sai C

22 tháng 5 2018

Đáp án A

HD• (1) sai vì trong bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 14 nguyên tố s: 7 nguyên tố nhóm IA, 6 nguyên tố nhóm IIA và He.

(b) sai vì khối các nguyên tố p là những nguyên tố thuộc các nhóm từ IIIA đến VIIIA (trừ He) → bảng tuần hoàn gồm 36 nguyên tố.

(c) đúng.

(d) đúng.

(e) sai vì bảng tuần hoàn có 18 cột dọc, ứng với 8 nhóm A và 8 nhóm B.

(g) sai. VD Ar (Z = 18) MAr = 39,948; K (Z = 19) MK = 39,0983.

(h) sai vì Mendeleev xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.

→ Có 2 mệnh đề đúng.

8 tháng 11 2017

24 tháng 10 2023

(a) Sai. Bảng tuần hoàn hiện đại sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần số nguyên tử , không phải theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.

(b) Đúng. Số thứ tự của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn bằng số proton trong hạt nhân của nó, không phải là số hạt proton trong nguyên tử.

(c) Sai. Chu kỳ là dãy các nguyên tố có cùng số lượng lớp electron và chúng được xếp thành một hàng ngang (không phải hàng dọc) trong bảng tuần hoàn.

(d) Đúng. Nhóm (còn gọi là cột) là tập hợp các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng, và chúng thường có tính chất hóa học tương tự.

(e) Đúng. Electron hóa trị là các electron ở lớp ngoài cùng của một nguyên tử và có khả năng tham gia vào quá trình tạo liên kết hóa học.

(g) Sai. Nhóm A gồm các nguyên tố s và p, trong khi nhóm B gồm các nguyên tố d và f.

16 tháng 9 2019

Câu sai: C

12 tháng 11 2016

a) ZA + ZB = 24 < 32 =>

{ZA - ZB = 8 => ZA = 16

ZA + ZB = 24 ZB = 8

ZA là S : 1s22s22p63s23p4

ZB là O: 1s22s22p4

b) ZA : ô 16, chu kì 3, nhóm VIA

ZB : ô 8, chu kì 2, nhóm VIA

Bài 1/ Nguyên tố X có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết:- Số proton, số electron trong nguyên tử X?- Số lớp electron trong nguyên tử X?- Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử X? Bài 2/ Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố Y là: 1s22s22p63s23p5.Hãy cho biết vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn (ô, chu kỳ, nhóm) của Y trong bảng tuần hoàn (có giải thích)? Bài tập 3/ Nguyên tố X có...
Đọc tiếp

Bài 1/ Nguyên tố X có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết:

- Số proton, số electron trong nguyên tử X?

- Số lớp electron trong nguyên tử X?

- Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử X?

 

Bài 2/ Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố Y là: 1s22s22p63s23p5.

Hãy cho biết vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn (ô, chu kỳ, nhóm) của Y trong bảng tuần hoàn (có giải thích)?

 

Bài tập 3/ Nguyên tố X có STT 7, chu kì 2, nhóm VA và nguyên tố Y có STT 13, chu kì 3, nhóm III A

Hãy cho biết các tính chất của nguyên tố X và Y:

- Là kim loại hay phi kim? Vì sao?

- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi?

- Hóa trị trong hợp chất với hidro (nếu có)?

- Công thức oxit cao nhất?

- Công thức hợp chất khí với hidro (nếu có) ?

- Công thức hidroxit tương ứng?

0
9 tháng 3 2017

Nguyên tử của nguyên tố có 6 electron ở lớp ngoài cùng.

24 tháng 4 2019

Theo đề bài ta có : 2Z + N = 40

N ≥ Z . Vì vậy ta có : 3Z  ≥ 40, do đó Z ≤ 40/3 = 13,3 (1)

Măt khác : N/Z  ≤ 1,5 → N  ≤  1,5Z

Từ đó ta có : 2Z + N  ≤  2Z + 1,5Z; 40  ≤ 3,5Z

→ Z  ≥  40/3,5 = 11,4 (2)

Tổ hợp (1) và (2) ta có : 11,4  ≤  Z  ≤ 13,3 mà z nguyên. Vậy Z= 12 và Z = 13.

Nếu Z = 12 thì N = 16 và A = 28 (trái với đề bài A < 28)

Vậy Z = 13. Đó là nguyên tố nhôm (Al).

Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn :

+ Ô số 13 ;

+ Chu kì 3 ;

+ Nhóm IIIA.