\(\left(x_{o;}y_o\right)\)thoả mãn (2x+1)(y-5)=12 sao cho 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2016

Ta có : Ư(12) ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
Có 6 TH  xảy ra :

TH1 : 2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0

          y - 5 = 12 => y = 18 

=> x + y = 0 + 18 = 18

TH2 : 2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = 1/2   (ko thỏa mãn x ∈ N)

TH3 : 2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1

          y - 5 = 4 => y = 9

=> x + y = 1 + 9 = 10

TH4 : 2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = 3/2 (ko thỏa mãn x ∈ N)

TH5 : 2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = 5/2 (ko thỏa mãn x ∈ N)

TH6 : 2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = 11/2 (ko thỏa mãn x∈ N)

Vì x + y lớn nhất => x + y = 18

=> Cặp số (x ; y) thỏa mãn là (0 ; 18)

Ta có : Ư(12) ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
Có 6 TH  xảy ra :

TH1 : 2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0

          y - 5 = 12 => y = 18 

=> x + y = 0 + 18 = 18

TH2 : 2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = 1/2   (ko thỏa mãn x ∈ N)

TH3 : 2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1

          y - 5 = 4 => y = 9

=> x + y = 1 + 9 = 10

TH4 : 2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = 3/2 (ko thỏa mãn x ∈ N)

TH5 : 2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = 5/2 (ko thỏa mãn x ∈ N)

TH6 : 2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = 11/2 (ko thỏa mãn x∈ N)

Vì x + y lớn nhất => x + y = 18

=> Cặp số (x ; y) thỏa mãn là (0 ; 18)

5 tháng 3 2018

a) ĐẶT \(A=\frac{7n-8}{2n-3}=\frac{7n-\frac{21}{2}+\frac{5}{2}}{2n-3}=\frac{\frac{7}{2}\left(2n-3\right)+\frac{5}{2}}{2n-3}=\frac{7}{2}+\frac{\frac{5}{2}}{2n-3}\)

Để A có GTLN\(\Leftrightarrow\frac{\frac{5}{2}}{2n-3}\)có GTLN

\(\Leftrightarrow2n-3\)có GTNN \(2n-3>0\)

\(\Leftrightarrow2n-3=1\)

\(\Leftrightarrow2n=4\)

\(\Leftrightarrow n=2\)

Vậy A có GTLN là 6 khi x=2

b) Ta có: \(\left(5a-3b+12\right)\left(2a-7b+3\right)⋮5\)

MÀ \(\left(5a-3b+12\right)̸⋮5\)(vì 12 ko chia hết cho 5)

\(\Rightarrow2a-7b+3⋮5\)

\(2a-2b-5b+3⋮5\)

MÀ \(5b⋮5\)

\(\Rightarrow2a-2b+3⋮5\)

Và \(40a-10⋮5\)

\(\Rightarrow2a-2b+3+40a-10⋮5\)

\(\Rightarrow42a-2b-7⋮5\left(ĐPCM\right)\)

5 tháng 3 2018

cảm on bạn nhiều nha Huỳnh Phước Mạnh

3 tháng 11 2016

Ta thấy (2x+1).(y-5)=12

=> 2x+1 và y-5 thuộc Ư(12)

Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

Ta thấy 2x+1 là số lẽ nên 2x+1=1;3

Ta có bảng:

2x+113
01

y-5 là số chẵn nên y-5=2;4;6;12

Ta có bảng :

y-524612
y791117

Vậy x=0 hoặc 1

y=7;9;11 hoạc 17

k nha

26 tháng 12 2019

1.

a) ( x - 140) : 7 = 33 - 23 x 3

=>( x - 140) : 7 = 27 - 8 x 3

    ( x - 140) :7  = 27 - 24

    ( x - 140) : 7 = 3

     x - 140         = 3 x 7

     x - 140         = 21

            x           = 21 + 140

            x           = 161 

b) 2x : 25 = 1

    2x - 5    = 1

=>2x - 5    = 20

=> x - 5    = 0

        x       = 0 + 5

        x       = 5

23 tháng 2 2016

(2x+1)(y-5)=12=1.12=12.1=2.6=6.2=3.4=4.3

2x+1112263
y-5121624
x0ko thuộc N  loạiko E N loạiko E N loại1
y17      61179      
24 tháng 2 2016

bài này mình biết làm

11 tháng 8 2020

kết bn đi

17 tháng 1 2019

Mk chỉ làm một ý các câu còn lại bn làm tương tự nha:

a) (x+5).(y-3)=0

Vì x,y thuộc Z nên x+5 thuộc z và y-3 thuộc Z

Vì (x+5).(y-3)=0

=> x+5=0 hoặc y-3=0

(+) x+5=0

x=0-5

x=-5

(+) y-3=0

y=0+3

y=3

Vậy x=-5 và y thuộc Z

hoặc y=3 và x thuộc Z

Nhớ tick cho mk nhé Kim Taehyungie.Dạng này mấy hôm trước mk mới hok nên đúng 100% đấy.Cô mk dạy y hệt như thế này lunhiha

17 tháng 1 2019

Riên cái câu a đấy thì khác vs 3 câu còn lại nhé nên mk sẽ làm giúp cậu 1 câu còn 2 câu cậu tự làm như câu này nhé:

B) (x-7).(2+y)=13

Vì x,y thuộc Z nên x-7 thuộc Z và 2+y thuộc Z

Vì (x-7).(2+y)=13

=> x-7 thuộc Ư(13)

Ta có Ư(13)={1;13;-1;-13) (tại sao lại có -1 và -13 vì x thuộc z nhé)

Do đó: x-7 thuộc{1;13;-1;-13}

Ta có bảng sau:Bn tự kẻ ra và làm nhé.Cứ thay x vào rồi tìm như bình thường nhé

1.Với n là số tự nhiên thảo mãn 6n+1 và 7n-1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thì ước chung lớn nhất của 6n+1 và 7n-1 là bao nhiêu?2. Tính giá trị:\(A=1-2+3+4-5-6+7+8-9-...+2007+2008-2009-2010\)3. Cho \(a,b\in N\):Chứng minh rằng: Nếu a,b là hai số nguyên tố cùng nhau thì 7a+5b và 4a + 3b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau.Tính giá...
Đọc tiếp

1.Với n là số tự nhiên thảo mãn 6n+1 và 7n-1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thì ước chung lớn nhất của 6n+1 và 7n-1 là bao nhiêu?

2. Tính giá trị:

\(A=1-2+3+4-5-6+7+8-9-...+2007+2008-2009-2010\)

3. Cho \(a,b\in N\):

Chứng minh rằng: Nếu a,b là hai số nguyên tố cùng nhau thì 7a+5b và 4a + 3b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau.

Tính giá trị:

a.\(A=\frac{5.\left(2^2.3^2\right).\left(2^2\right)^6-2.\left(2^2.3\right)^{14}.3^6}{5.2^{28}.3^{19}-7.2^{29}.3^{18}}\)

b.\(B=\frac{7.6^{10}.2^{20}.3^6-2^{19-6^{15}}}{9.6^{19}.2^9-4.3^{17}.2^{26}}\)

c.\(-2^{2008}-2^{2007}-2^{2006}-...-2^2-2-1\)

4. Tìm số nguyên x sao cho : (6x-1) chia hết cho (3x+2)

5.

a. Tìm các chữ số x,y để :\(B=\overline{x183y}\) chia cho 2,5 và 9 đều dư 1

b. Tìm số tự nhiên x, y sao cho: \(\left(2x+1\right).\left(y^2-5\right)=12\)

c. Tìm số tự niên x biết: \(5^x.5^{x+1}.5^{x+2}=100....0\)chia hết cho 218

6

\(ChoA=1+2015+2015^2+2015^3+...+2015^{98}+2015^{99}\)

Chứng minh rằng 2014A+1 là 1 số chính phương

 

 

0