Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A. loan, luân, loa, lệt bệt, la cà, lờ đờ, lò dò, lạnh lùng, no nê, nợ nần, nao núng, lo lắng, lưu luyến, nô nức, não nùng
B. trắng trẻo, chông chênh, chơi vơi, trẹt lét, trọc lóc, trụi lũi, cha, chú, cháu, chị, chồng, chàng, chút, chắt, chạn
C. xuề xoà, xoay xở, xoành xoạch, xuềnh xoàng, soát, soạt, soạn, soạng, suất, sạch sẽ, sụt sịt, sửng sốt, sù sì, sì sụp, sù sụ
D. lim dim, lò dò, lai dai, líu díu, róc rách, rì rào, réo rắt, duyệt binh, duy trì, doạ nạt, doanh nghiệp, bứt rứt, cập rập, dã man, dạ hội
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh
b)PTBĐ: tự sư, ngôi kể thứ ba
d) Kể về cuộc giao chiến giữa 2 vị thần
e) nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Phó từ "vẫn" chỉ tiếp diễn
+ Vẫn: chỉ sự tiếp diễn của thiên nhiên (sự dữ dội của biển, gió của con tàu ) và sự tiếp diễn trạng thái điềm tĩnh của thuyền trưởng Thắng. Từ đó thấy rõ được tính cách kiên định không nao núng của người chỉ huy con tàu.
Chúc bn học tốt
Biển vẫn từng cơn gào thét, gió vẫn từng cơn đẩy nước rồ đột ngột dãn ra.Con tàu vẫn một ngụp lặn như con cá kình giưa muôn nghìn lớp sóng . Thuyền trưởng Thắng vẫn điềm tĩnh chỉ huy con thuyền vươt cơn sóng dữ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)- So sánh: Cây lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc hơn cả mọi khi.
Tác dụng: làm cho cảnh Cô Tô thêm sinh động, gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh được sức sống mãnh liệt của Cô Tô sau mỗi lần dông bão, khẳng định dông bão không làm cho Cô Tô bị tàn phá mà lại làm cho nó tăng sức sống mới.
b)
. Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi trong buổi sáng đẹp trời: Bầu trời trong sáng, cây thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Ngỡ như đất trời biển Cô Tô được rửa sạch, được tái tạo để hoá thành một cảnh sắc trong sáng tuyệt vời. Để “vẽ” được bức tranh toàn cảnh của đảo Cô Tô sau cơn bão, tác giả phải công phu lắm mới chọn được những hình ảnh tiêu biểu: Bầu trời, nước biển, cây trên đảo, bãi cát, và đi với những hình ảnh ấy là một loạt tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng: bầu trời thì trong trẻo, sáng sủa, cây trên biển thì xanh mượt, nước biển lam biếc, cát lại vàng giòn. Có được cảnh sắc đẹp như vậy là do nhà văn đã chọn được vị trí quan sát từ trên điểm cao trên nóc đồn để nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm, toàn cảnh đảo Cô Tô... mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng để ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây. Sau cơn bão, thiên nhiên ở đảo Cô Tô hiện lên thật là đẹp. Phải chăng bức tranh đảo Cô Tô đẹp bởi có tình người của Nguyễn Tuân.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Hoán dụ:tay chèo
->Chỉ người chèo thuyền
b) Hoán dụ : cây sáo
=> Chỉ tiếng sáo
c) Hoán dụ:làng quê, dường phố mọi người
=> Chỉ hồn anh
e)Hoán dụ : những bàn chân
=> Chỉ những người chiến sĩ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1. Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào?
A. Bài học đường đời đầu tiên.
B. Sông nước Cà Mau.
C. Bức tranh của em gái tôi.
D. Mẹ hiền dạy con.
Câu 2. Tác giả của đoạn trích trên là:
A. Đoàn Giỏi
B. Tô Hoài.
C. Tạ Duy Anh.
D. Hồ Nguyên Trừng
Câu 3. Đoạn văn miêu tả cảnh vùng nào của Tổ quốc?
A. Vùng phía Nam.
B. Vùng phía Bắc.
C. Vùng phía Tây.
D. Vùng phía Đông Bắc
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều trong đoạn văn trên?
A. Nhân hóa.
B. Ẩn dụ.
C. So sánh.
D. Điệp ngữ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)=>sử dụng hàng loạt tính từ, từ láy và phép so sánh nhằm gợi tả hình ảnh chú bé Lượm trông thật hồn nhiên, vui tươi và lạc quan.
b)=>sử dụng phép so sánh ngang bằng cùng biện pháp nhân hóa để diễn tả sự ra đi nhẹ nhàng, êm ái của những chiếc lá. Tác giả như thổi hồn vào những chiếc lá, khiến chúng giống như con người, vẫn cố bám lấy sự sống mãnh liệt.
c)=>sử dụng biện pháp so sánh:rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.->diễn tả sự hùng vĩ, cao lớn của cánh rừng đước bạt ngàn nơi đây.
=>Cách miêu tả chi tiết nhằm giúp người đọc hình dung rõ về cảnh sắc hai bên bờ sông.
Mk tự nghĩ, nếu không đúng mong thông cảm nha!
Cảm ơn bn nhiều nhé. Nhưng bạn có thể làm cho mình theo một trình tự của bài văn cảm thụ đc ko. Đó là cái đề bài yêu cầu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào: sông nước cà mau .thuộc tác phẩm đất rừng phương nam. Tác giả là đoàn giỏi
2. Đoạn văn miêu tả Những ấn tượng ban đầu của tác giả:.
-Nêu những đặc điểm nổi bật của cảnh.
+ Kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện
+ Tất cả đều màu xanh
+ Âm thanh rì rào bất tận
+ Lặng lẽ một màu xanh đơn điệu
=> Cảm nhận bằng mọi giác quan, đặc biệt là cảm giác đơn điệu về màu xanh, về sự bất tận của rừng qua những câu kể và tả.
=> Sự choáng ngợp, thích thú của tác giả trước cảnh tượng thiên nhiên “lặng lẽ một màu xanh” của Cà Mau.
3.-Qua cách đặt tên cho những vùng đất, những con sông, những con rạch vùng Cà Mau cho thấy tên gọi được đặt gần gũi, giản dị, xác thực với đặc điểm tự nhiên.
Tham khảo trong sách ngữ văn 6 tập 1 trang 166/167
tr: trò, tre, trung, trứng, trà,...
ch: chẻ, chí, chi, chê...