K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

- Lá cây xương rồng biến thành gai.

- Đặc điểm đó giúp cho cây có thể sống ở những nơi khô hạn, thiếu nước vì: lá biến thành gai sẽ hạn chế sự thoát hơi nước.

14 tháng 12 2017

+ Lá của cây xương rồng biến thành gai

+ Nhằm hạn chế sự thoát hơi nước

Tìm các thông tin về lá biến dạng theo hướng dẫn dưới đây: - Quan sát cây xương rồng hoặc H.25.1 và hãy cho biết:      + Lá cây xương rồng có đặc điểm gì?      + Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể sống ở những nơi khô hạn thiếu nước? - Quan sát H.25.2 H.25.3 hãy cho biết:      + Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường?...
Đọc tiếp

Tìm các thông tin về lá biến dạng theo hướng dẫn dưới đây:

- Quan sát cây xương rồng hoặc H.25.1 và hãy cho biết:

     + Lá cây xương rồng có đặc điểm gì?

     + Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể sống ở những nơi khô hạn thiếu nước?

- Quan sát H.25.2 H.25.3 hãy cho biết:

     + Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường?

     + Những lá có biến đổi như vậy có chức năng gì đối với cây?

- Quan sát củ riềng hoặc củ dong ta (H.25.4)

     + Tìm những vảy nhỏ ở trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng.

     + Những vảy đó có chức năng gì đối với các chồi ở thân rễ?

- Quan sát củ hành (H.25.5) và cho biết:

     + Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì?

1
24 tháng 10 2018

- Ở H.25.1

     + Lá cây xương rồng biến thành gai.

     + Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.

- Ở H.25.2 H.25.3:

     + Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.

     + Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.

- Ở H.25.4

     + Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.

     + Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.

- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

13 tháng 12 2016

+ Lá cây xương rồng biến thành gai nhọn.

+ Đặc điểm đó giúp cây hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với đời sống khô hạn,

 

22 tháng 11 2017

+ Lá cây xương rồng có đặc điểm biến thành gai.

+ Do môi trường sống của xương rồng rất khắc nghiệt nên lá xương rồng biến đổi thành gai để thích nghi với môi trường và cũng là để giữ nước cho cây .

+ Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc .
+ Lá biến thành tua cuốn hay tay móc giúp cây bám để leo lên cao .

+ Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt.

+ Nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.

+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây .

29 tháng 11 2016

+Lá của cây xương rồng biến thành gai

+ Đặc điểm đó giúp cho cây có thể sống ở những nơi khô hạn,thiếu nước vì lá biến thành gái sẽ hạn chế sự thoát hơi nước giúp cây tồn tại ở những nơi khô hạn

+ Lá chét ở cây đậu hà lan biến đổi thành tua cuốn

Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc

+ Những lá có biến đổi như vậy giúp cây bám vào để leo lên cao

+ Lá phủ trên thân rễ có dạng vảy mỏng, có màu nâu nhạt

+ Những vảy đó giúp che chở cho các chồi của thân rễ

+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây

 

16 tháng 12 2017

hihibạn giỏi thật

25 tháng 10 2016

Rễ có 4 miền

- Miền sinh trưởng

- Miền hút

- Miền trưởng thành

- Miền chóp rễ

Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.
Đặc điểm của cây xương rồng ỡ những nơi khô hạn:

- Lá biến thành gai

- Rễ dài
 

26 tháng 10 2016

- Rễ gồm có 4 miền là:

+ Miền trưởng thành : dẫn truyền

+ Miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng

+ Miền sinh trưởng : làm cho rễ dài ra

+ Miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ

- Theo em, miền hút là quan trọng nhất của rễ vì có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng.

- Đặc điểm của cây xương rồng ở những nơi khô hạn là:

+ Lá biến thành gai

+ Không có hoa

+ Rễ mọc sâu xuống đất

+ Thân mọng nước

31 tháng 10 2016

Lá biến thành gai để hạn chế sự thoát nước.

31 tháng 10 2016

Làm :

Thân mước để dự trữ nước và các chất dinh dưỡng, lá tiêu giảm, có gai để giảm sự thoát hơi nước và bảo vệ cây, rễ mọc sau ruống lòng đất để hấp thụ chất dinh dưỡng và nguồn nuóc, giúp cây giữ vững

3 tháng 11 2016

thân mước để dự trữ nước và các chất dinh dưỡng, lá tiêu giảm, có gai để giảm sự thoát hơi nước và bảo vệ cây, rễ mọc sau ruống lòng đất để hấp thụ chất dinh dưỡng và nguồn nuóc, giữ cho cây vững

3 tháng 11 2016

cây xương rồng có chức năng dự trữ nước và lá của cây xương rồng thì biến đổi từ lá sang gai làm hạn chế sự thoát hơi nước của cây

2 tháng 3 2018

 Những đặc điểm của xương rồng thích nghi tốt trong môi trường khô hạn, khắc nghiệt:

      + Thân cây biến dạng thành thân mọng nước giúp dự trữ nước cho cây, thân cũng có các rãnh chạy dọc chiều dài thân giúp chuyển nước mưa, nước sương thành một dòng xuống rễ .

      + Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước.

      + Rễ cây dài, lan rộng giúp cây hấp thu nước.

20 tháng 10 2016

do cây sương rồng lá của nó biến thành gai để dự trữ nước nên nó có thể sống trong môi trường khô hạn

20 tháng 10 2016

bổ sung là vỏ nó còn khiến cho nước trong ko khí ngưng đọng nữa

3 tháng 12 2019

- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.

- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.

- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.

- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.

- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.

- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.

→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.

- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.

- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.