tìm các số x,y , z thỏa :

  1. \frac{x}{y} =\frac{7}{10}
    K
    Khách

    Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    AH
    Akai Haruma
    Giáo viên
    14 tháng 9 2024

    Lời giải:

    $\frac{x}{y}=\frac{7}{10}\Rightarrow \frac{x}{7}=\frac{y}{10}$

    $\frac{y}{z}=\frac{5}{8}\Rightarrow \frac{y}{5}=\frac{z}{8}$
    $\Rightarrow \frac{x}{7}=\frac{y}{10}=\frac{z}{16}$
    Áp dụng TCDTSBN:

    $\frac{x}{7}=\frac{y}{10}=\frac{z}{16}=\frac{2x}{14}=\frac{5y}{50}=\frac{2z}{32}=\frac{2x+5y-2z}{14+50-32}=\frac{96}{32}=3$

    $\Rightarrow x=7.3=21; y=10.3=30; z=16.3=48$

    AH
    Akai Haruma
    Giáo viên
    14 tháng 9 2024

    Bài 2:

    Áp dụng TCDTSBN:

    $\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{6}=\frac{3y}{12}=\frac{z}{5}$

    $=\frac{2x-3y+z}{6-12+5}=\frac{7}{-1}=-7$

    $\Rightarrow x=(-7).3=-21; y=4(-7)=-28; z=5(-7)=-35$

    8 tháng 11 2017

    1) \(2x - \frac{3}{4}= \left ( + \frac{2}{3} \right )\)

    \(2x = \frac{2}{3}+ \frac{3}{4}\)

    \(2x = \frac{17}{12}\)

    \(x = \frac{17}{12}: 2\)

    x = \(\frac{17}{24}\)

    Vậy ...........

    2) x5 : x3 = \(\frac{1}{16}\)

    \(x^{2}= \frac{1}{16}\)

    => \(x= \frac{1}{14}\) hoặc \(x= - \frac{1}{14}\)

    Vậy ........

    3) \(\left | x + \frac{1}{3} \right | - 2 = - 1\)

    \(\left | x + \frac{1}{3} \right | = 1\)

    * \(x + \frac{1}{3} = 1\)

    \(x = 1 - \frac{1}{3}\)

    \(x = \frac{2}{3}\)

    * \(x + \frac{1}{3} = - 1\)

    \(x =- 1 - \frac{1}{3}\)

    \(x = - \frac{4}{3}\)

    Vậy ...........hoặc..............

    4) \(\frac{2}{9}x\left (x - 3\tfrac{7}{8} \right )= 0\)

    \(\frac{2}{9}x\left (x - \frac{31}{8} \right )= 0\)

    <=> \(\begin{bmatrix} \frac{2}{9}x = 0 & & \\ x - \frac{31}{8}= 0 & & \end{bmatrix}\)

    \(\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x = 0 & & \\ x = \frac{31}{8} & & \end{bmatrix}\)

    pn bỏ dấu ngoặc bên phải nhé

    Vậy ...............hoặc............

    Chúc pn học tốt

    8 tháng 11 2017

    câu 2 KL 2 giá trị nhé

    2 tháng 11 2017

    a/ Áp dụng t.c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

    \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{350}{10}=35\)

    \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=35\\\dfrac{b}{3}=35\\\dfrac{c}{5}=35\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=70\\b=105\\c=175\end{matrix}\right.\)

    Vậy .....

    b/ \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)

    \(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2\)

    \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\x=-\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\)

    Vậy ..

    2 tháng 11 2017

    2. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

    \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{350}{10}=35\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=35\cdot2=70\\b=35\cdot3=105\\c=35\cdot5=175\end{matrix}\right.\)

    3.

    \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{4}{9}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{-2}{3}-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\x=\dfrac{-7}{6}\end{matrix}\right.\)

    26 tháng 10 2014

    Từ b2 = 122 suy ra 2 số b:

    b = 12 hoặc b = -12.

    Như vậy ngoài đáp số: a=9, b=12; c=16

    Còn có đáp số: a=-9, b=-12; c=-16

     

    10 tháng 10 2016

    Hỏi rồi mk tự trả lời.......

    3 tháng 9 2018

    1, <0

    2, <0

    3, >0

    4, >0

    1 tháng 11 2019

    không rõ đề bài

    Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

    \(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{-4}=\dfrac{z+1}{5}=\dfrac{x-y+z+1}{-3+4+5}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\)

    Do đó: x=-4; y=-16/3; z=17/3

    \(A=4x^2y^2+5xyz-1=4\cdot16\cdot\dfrac{256}{9}+5\cdot\left(-4\right)\cdot\dfrac{-16}{3}\cdot\dfrac{17}{3}-1\)

    =21815/9

    29 tháng 1 2017

    B C D E 50 A

    a)

    Tam giác ABC cân tại A có: \(ABC=ACB=90^0-\frac{BAC}{2}=90^0-\frac{50^0}{2}=90^0-25^0=65^0\)

    b)

    AD = AE (gt)

    => Tam giác ADE cân tại A

    => \(ADE=90^0-\frac{DAE}{2}\)

    \(ABC=90^0-\frac{BAC}{2}\) (tam giác ABC cân tại A)

    => ADE = ABC

    mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

    => DE // BC