\(\frac{z+y+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{z+y+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

=\(\frac{z+y+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}\)

\(\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)(Do x + y + z \(\ne\)0)

=> \(\frac{1}{x+y+z}=2\) => x + y+ z = 1/2 

=> \(\frac{z+y+1}{x}=2\) => \(z+y+1=2x\)  => z + y + x = 3x - 1 => 3x - 1 = 1/2 => 3x = 3/2 => x = 1/2

=> \(\frac{x+z+2}{y}=2\) => x + z + 2 = 2y => x + y + z + 2 = 3y => 3y = 5/2 => y = 5/6

=> \(\frac{x+y-3}{z}=2\) => x +y - 3 = 2z => x + y + z - 3 = 3z => 3z = -5/2 => z = -5/6

Vậy ...

31 tháng 12 2019

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{z+y+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+y+z}=\frac{2}{1}\)

hay \(\frac{x+y+z}{1}=\frac{1}{2}=0,5\)

\(\Rightarrow x+y+z=0,5\)

\(\Rightarrow y+z=0,5-x\)

        \(x+z=0,5-y\)

        \(x+y=0,5-z\)

+ Ta có : 

\(\frac{z+y+1}{x}=\frac{0,5-x+1}{x}=2\)

\(\Rightarrow1,5-x=2x\)

             \(3x=1,5\)

                \(x=0,5\)

+ Ta có : \(\frac{x+z+2}{y}=\frac{0,5-y+2}{y}=2\)

\(\Rightarrow2,5-y=2y\)

      \(3y=2,5\)

           \(y=\frac{5}{6}\)

+ Ta có : 

\(\frac{x+y-3}{z}=\frac{0,5-z-3}{z}=2\)

\(\Rightarrow-2,5-z=2z\)

\(3z=-2,5\)

     \(z=-\frac{5}{6}\)

Vậy \(x=0,5;y=\frac{5}{6};z=-\frac{5}{6}\)

31 tháng 7 2020

ta có \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)

\(\Rightarrow\frac{y+x}{z}-1=\frac{z+x}{y}-1=\frac{x+y}{z}-1\)

\(\Rightarrow\frac{y+z}{x}=\frac{z+x}{y}=\frac{x+y}{z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

31 tháng 7 2020

a,Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

 \(\frac{x+y+2020}{z}=\frac{y+z-2021}{x}=\frac{z+x+1}{y}=\frac{x+y+y+z+z+x}{x+y+z}=2\)

\(< =>\frac{2}{x+y+z}=2< =>x+y+z=1\)

11 tháng 8 2016

1, ta co \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\)

\(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)

=>\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

=>\(x=3\cdot20=60\)

    \(y=3\cdot24=72\)

    \(z=3\cdot21=63\)

11 tháng 8 2016

3. ta co \(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}=\frac{x+y-z+t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)

=> \(x=1\cdot15=15\)

     \(y=1\cdot7=7\)

     \(z=1\cdot3=3\)

     \(t=1\cdot1=1\)

29 tháng 9 2016

Đăng từng bài thôi chứ bạn

29 tháng 9 2016

mất công lém

16 tháng 12 2016

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)(đk x+y+z\(\ne0\)

\(\Rightarrow\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+y+z}=2\Rightarrow x+y+z=0,5\)

\(\Rightarrow y+z=0,5-x,x+z=0,5-y,x+y=0,5-z\)

\(\Rightarrow\frac{0,5-x+1}{x}=2\Rightarrow\frac{1,5-x}{x}=2\Rightarrow1,5-x=2x\Rightarrow3x=1,5\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{0,5-y+2}{y}=2\Rightarrow\frac{2,5-y}{y}=2\Rightarrow2,5-y=2y\Rightarrow3y=2,5\Rightarrow y=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow z=0,5-\frac{1}{2}-\frac{5}{6}=-\frac{5}{6}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2},y=\frac{5}{6},z=-\frac{5}{6}\)

8 tháng 10 2017

Đặt \(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}=k\)

Áp dụng TC DTSBN ta có : \(k=\frac{2\left(x+y+z\right)+1+2-3}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow y+z+1=2x;x+z+2=2y;x+y-3=2z;x+y+z=\frac{1}{2}\)

Từ \(y+z+1=2x\Leftrightarrow x+y+z+1=3x\Leftrightarrow\frac{1}{2}+1=3x\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Từ \(x+z+2=2y\Leftrightarrow x+y+z+2=3y\Leftrightarrow\frac{1}{2}+2=3y\Rightarrow y=\frac{5}{6}\)

Từ \(x+y-3=2z\Leftrightarrow x+y+z-3=3z\Leftrightarrow\frac{1}{2}-3=3z\Rightarrow z=-\frac{5}{6}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2};y=\frac{5}{6};z=-\frac{5}{6}\)

24 tháng 12 2016

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x+y-3}{z}=\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{1}{x+y+z}=\frac{x+y-3+y+z+1+x+z+2}{x+y+z}=\frac{2x+2y+2z}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)

Xét \(\frac{x+y-3}{z}=2\)

\(\Rightarrow x+y-3=2z\)

\(\Rightarrow x+y+z-3=3z\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-3=3z\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{2}=3z\)

\(\Rightarrow z=\frac{-5}{6}\)

Xét \(\frac{y+z+1}{x}=2\)

\(\Rightarrow y+z+1=2x\)

\(\Rightarrow x+y+z+1=3x\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}+1=3x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}=3x\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Xét \(\frac{x+z+2}{y}=2\)

\(\Rightarrow x+z+2=2y\)

\(\Rightarrow x+y+z+2=3y\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}+2=3y\)

\(\Rightarrow\frac{5}{2}=3y\)

\(\Rightarrow y=\frac{5}{6}\)

Vậy bộ số \(\left(x;y;z\right)\)\(\left(\frac{1}{2};\frac{5}{6};\frac{-5}{6}\right)\)

 

 

3 tháng 8 2016

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\)\(\frac{x+y-3}{z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=\frac{1}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+y+z}=2\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)

\(\frac{y+z+1}{x}+1=\frac{\frac{3}{2}}{x}=3\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Tương tự suy ra \(y=\frac{5}{6},z=-\frac{5}{6}\)

k cho mình nha!

5 tháng 7 2017

- Vì \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)=) \(3x=5y\)=) \(x=\frac{5y}{3}\)
=) \(x^2-y^2=4\)=) \(\left(\frac{5y}{3}\right)^2-y^2=4\)
=) \(\frac{25y^2}{9}-y^2=4\)=) \(\frac{25y^2}{9}-\frac{9y^2}{9}=\frac{36}{9}\)
=) \(25y^2-9y^2=36\)=) \(16y^2=36\)=) \(y^2=\frac{36}{16}=\frac{9}{4}\frac{3^2}{2^2}\)=) \(y=\frac{3}{2}\)
=) \(x=\frac{5.\frac{3}{2}}{3}=\frac{\frac{15}{2}}{3}=\frac{5}{2}\)

5 tháng 7 2017

a) Đặt x/5 = y/3 = k => x = 5k ; y = 3k

Ta có: x2 - y2 = 4

=> (5k)2 - (3k)2 = 4

=> 25k2 - 9k2 = 4

=> 16k2 = 4

=> k2 = 1/4

=> k = ±1/2

Với k = 1/2 thì x = 5/2, y = 3/2

Với k = -1/2 thì x = -5/2, y = -3/2

b) Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{z+x+1}=\frac{z}{x+y-2}=\frac{x+y+z}{y+z+1+z+x+1+x+y-2}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

=> x + y + z = 1/2 ; x/y+z+1 = 1/2 ; y/z+x+1 = 1/2 ; z/x+y-2 = 1/2

=> \(\hept{\begin{cases}y+z+1=2x\\z+x+1=2y\\x+y-2=2z\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z+1=3x\\x+y+z+1=3y\\x+y+z-2=3z\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}+1=3x\\\frac{1}{2}+1=3y\\\frac{1}{2}-2=3z\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{2}\\z=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)