K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2020

Giải:

Có: 2x + 9 = 2x + 2 + 7

                  = 2(x + 1) + 7

Để 2x + 9 chia hết cho x + 1 => 7 chia hết cho x + 1 [ vì 2(x + 1) ]

Mà x là STN => x + 1 thuộc tập hợp { 1 : 7 }

+, x + 1 = 1 <=> x = 0 (t/m)

+, x + 1 = 7 <=> x = 6 (t/m)

          K/l: x thuộc tập hợp { 0 : 6 Ư thì 2x + 9 chia hết cho x + 1.

                    Học tốt !

26 tháng 12 2020

Sửa: ...

    => 7 chia hết cho x + 1 ( vì 2(x + 1) chia hết cho x + 1 )

           Học tốt !

9 tháng 1 2021

a, Từ 0 đến 13

b, Từ 0 đến 3

6 tháng 11 2019

đó là 1 vì 21 + 15 + 36 mà 36 chia hết cho 1+1 (=2) 

6 tháng 11 2019

mà 2(x+1) : x+1

suy ra (2x+15)-2(x+1):x+1

= 2x+5-2x+2:x+1

= 3: x+1

suy ra x+1 thuộc ước của 3={1 ; 3 }

- x+1=1                                            - x+1=3

x=1-1                                                  x= 3-1

x=0                                                       x=2

vậy x có thể bằng { 0;2}

câu 1:a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có 3 chữ số, biết rằng một số chia hết cho 125; một số chia hết cho 8.gợi ý: Gọi 2 hai số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a và a+1a chia hết cho 125 suy ra ( tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 125a+1 chia hết cho 8 suy ra (tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 8tìm a?b) Tìm dạng chung của các số tự nhiên n sao cho n chia cho 30 dư 7, n chia cho 40 dư 17gợi ý: Tìm dạng chung...
Đọc tiếp

câu 1:

a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có 3 chữ số, biết rằng một số chia hết cho 125; một số chia hết cho 8.

gợi ý: Gọi 2 hai số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a và a+1

a chia hết cho 125 suy ra ( tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 125

a+1 chia hết cho 8 suy ra (tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 8

tìm a?

b) Tìm dạng chung của các số tự nhiên n sao cho n chia cho 30 dư 7, n chia cho 40 dư 17

gợi ý: Tìm dạng chung của n là tìm dạng của n

câu 2:

a)Chứng minh rằng(10a+b) chia hết cho 17 nếu biết (3a+2b) chia hết cho 17 (a, b thuộc N)

b)tìm số tự nhiên n để các số nguyên tố  cùng nhau

+) 4n+3 và 2n+3

+) 7n+3 và 2n+4

Câu 3:

a)Tìm x,y biết: (x-2)2 + giá trị tuyệt đối của y-1 =0

b)Tìm x biết: giá trị tuyệt đối của x-2 = 10

c) tìm y biết: giá trị tuyệt đối của y+2+10=0

 

help me please! Mai mình nộp bài các bạn giúp mình với!

0
10 tháng 2 2019

khiếp cho cả tràng dài thế đứa nào nó lm đc

có nó rảnh quá nó ms lm hết cho m T ạ

10 tháng 2 2019

kệ, xem có ai lm đc ko

10 tháng 10 2018

a, \(21\in B\left(x-3\right)\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(21\right)\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;3;7;21;-1;-3;-7;-21\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;6;10;24;2;0;-4;-18\right\}\)

Vì \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{4;6;10;24;2;0\right\}\)

b, \(1-x\inƯ\left(17\right)\Leftrightarrow1-x\in\left\{1;17;-1;-17\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-16;2;18\right\}\)

Vì \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{0;2;18\right\}\)

c, \(2x+3\in B\left(2x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+3⋮2x-1\Leftrightarrow2x-1+4⋮2x-1\Leftrightarrow4⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(4\right)\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;\frac{3}{2};\frac{5}{2};0;\frac{-1}{2};\frac{-3}{2}\right\}\)

Vì \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{1;0\right\}\)

d, \(x+1\inƯ\left(x^2+x+3\right)\Leftrightarrow x^2+x+3⋮x+1\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+3⋮x+1\Leftrightarrow3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;2;-2;-4\right\}\)

Vì \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2024

1/ Đề là $11y$ hay $11^y$ vậy bạn? Bạn xem lại đề.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2024

2/

$n\vdots 65, n\vdots 125$
$\Rightarrow n=BC(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots BCNN(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots 1625$

$\Rightarrow n=1625k$ với $k$ tự nhiên.

$n=1625k=5^3.13.k$

Nếu $k=1$ thì $n$ có $(3+1)(1+1)=8$ ước (loại) 

Nếu $k>1$ thì $n$ có ít nhất $(3+1)(1+1)(1+1)=16$ ước nguyên tố.

$n$ có đúng 16 ước nguyên tố khi mà $k$ là 1 số nguyên tố.

Vậy $n=1625p$ với $p$ là số nguyên tố.