K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2015

Với n thuộc N, ta có:

\(\frac{9n-13}{7n-14}=\frac{9\left(n-2\right)+5}{7\left(n-2\right)}=\frac{9\left(n-2\right)}{7\left(n-2\right)}+\frac{5}{7\left(n-2\right)}\)

Để \(\frac{9}{7}+\frac{5}{7\left(n-2\right)}\) đạt GTLN thì \(\frac{5}{7\left(n-2\right)}\) đạt GTLN

=>n-2 là số tự nhiên nhỏ nhất

=> n-2=1

n=1+2

n=3

=>\(\frac{9n-13}{7n-14}=\frac{9.3-13}{7.3-14}=\frac{27-13}{21-14}=\frac{14}{7}=2\)

Vậy \(\frac{9n-13}{7n-14}\) đạt GTLN là 2 khi n=3

28 tháng 7 2016

\(\frac{2}{25}\)m = 0,08 m

\(\frac{25}{100}\) tấn =0,25 tấn

\(\frac{3125}{1000}\) kg = 3,125 kg

28 tháng 7 2016

\(\frac{2}{25}\)m = 0,08 m

\(\frac{25}{100}\)tấn = 0,25 tấn

\(\frac{3125}{1000}\)kg = 3,125 kg

Đúng thì like giúp mk vs ạ!!!!!! Thanks nhìu nắm nun eoeo

8 tháng 8 2016

bài 1 :

theo đề ta có hệ phương trình : \(\begin{cases}a+b=10,5\\a:b=10,5\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}a=10,5b\\a+b=10,5\end{cases}\)<=>\(\begin{cases}a=\frac{441}{46}\\b=\frac{21}{23}\end{cases}\)

bài 2 gọi hai số cần tìm là : a và b

theo đè ta có hpt: \(\begin{cases}a.b=\frac{8}{15}\\\left(a+4\right).b=\frac{56}{15}\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}a=\frac{8}{15b}\\\left(a+4\right)b=\frac{56}{15}\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}a=\frac{2}{3}\\b=\frac{4}{5}\end{cases}\)

vậy hai phân số cần tìm là :....

8 tháng 8 2016

ôi đi viện jmaats thui

6 tháng 6 2016

Ta có : \(D=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

\(\Rightarrow\)Để D đạt giá trị nhỏ nhất thì \(\frac{3}{n-2}\)đạt giá trị nhỏ nhất

Ta có : \(3>0\) và \(\frac{3}{n-2}\)đạt giá trị nhỏ nhất \(\Rightarrow n-2\)nhỏ nhất

\(\Rightarrow n-2\)là số nguyên dương nhỏ nhất

\(\Rightarrow n-2=1\Rightarrow n=3\in Z\)

Vậy \(n=3\) thì D có giá trị nhỏ nhất

6 tháng 6 2016

\(D=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

D lớn nhất <=> \(\frac{3}{n-2}\) lớn nhất

<=> n - 2 là số nguyên dương nhỏ nhất (vì nếu là 0 thì phân số k có nghĩa, còn nếu là số âm thì \(\frac{3}{n-2}\) cũng âm nên k thể lớn nhất được)

<=> n - 2 = 1 <=> n = 3

D đạt GTLN là \(\frac{3+1}{3-2}=\frac{4}{2}=2\) tại n = 3

15 tháng 9 2016

\(1\le y\le x\le30\Rightarrow x+y\) nguyên dương .

Để \(\frac{x+y}{x-y}\) đạt GTLN thì \(x-y\) là số nguyên dương nhỏ nhất và \(x+y\) đạt GTLN .

\(\Rightarrow x-y=1\)

\(x+y\) đạt GTLN thì x lớn nhất và y nhỏ nhất .

\(\Rightarrow x=30;y=29\)

\(\Rightarrow\frac{x+y}{x-y}=\frac{59}{1}=59\)

 

20 tháng 6 2016

Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là : \(\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\)(cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần của cả lớp là:\(\frac{1}{4+1}=\frac{1}{5}\)(cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần của cả lớp là: \(\frac{1}{5+1}=\frac{1}{6}\)(cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần là: \(1-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)=\frac{23}{60}\)(cả lớp)
Cả lớp có số điểm 10 là: \(46:\frac{23}{60}=120\)(điểm 10)

     Vậy cả lớp có 46 điểm 10

 

 

20 tháng 6 2016

Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là :\(\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\) (cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần của cả lớp là:\(\frac{1}{4+1}=\frac{1}{5}\) (cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần của cả lớp là:\(\frac{1}{5+1}=\frac{1}{6}\) (cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần là:\(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\)=2360 (cả lớp)

Cả lớp có số điểm 10 là:\(46:\frac{23}{60}\)=120(điểm 10)

 

9 tháng 5 2016

phân số cuối sai thì phải