Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhận xét:
+) Với x \(\geq\) 0 thì | x | + x = 2x
+) Với x < 0 thì | x | + x = 0
Do đó : | x | + x luôn là số chẵn với mọi x \(\in \) Z
Áp dụng nhận xét trên thì :
| n - 2016 | + n - 2016 là số chẵn với n - 2016 \(\in \) Z
\(\implies\) 2m + 2015 là số chẵn
\(\implies\) 2m là số lẻ
\(\implies\) m = 0
Khi đó:
| n - 2016 | + n - 2016 = 2016
+) Nếu n < 2016 ta được:
- ( n - 2016 ) + n - 2016 =2016
\(\implies\) 0 = 2016
\(\implies\) vô lí
\(\implies\) loại
+) Nếu n \(\geq\) 2016 ta được :
( n - 2016 ) + n - 2016 = 2016
\(\implies\) n - 2016 + n - 2016 = 2016
\(\implies\) 2n - 2 . 2016 = 2016
\(\implies\) 2 ( n - 2016 ) = 2016
\(\implies\) n - 2016 = 2016 : 2
\(\implies\) n - 2016 = 1008
\(\implies\) n = 1008 + 2016
\(\implies\) n = 3024
\(\implies\) thỏa mãn
Vậy ( m ; n ) \(\in \) { ( 0 ; 3024 ) }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhận xét:
+) Với x \(\geq\) 0 thì | x | + x = 2x
+) Với x < 0 thì | x | + x = 0
Do đó : | x | + x luôn là số chẵn với mọi x \(\in \) Z
Áp dụng nhận xét trên thì :
| n - 2016 | + n - 2016 là số chẵn với n - 2016 \(\in \) Z
\(\implies\) 2m + 2015 là số chẵn
\(\implies\) 2m là số lẻ
\(\implies\) m = 0
Khi đó:
| n - 2016 | + n - 2016 = 2016
+) Nếu n < 2016 ta được:
- ( n - 2016 ) + n - 2016 =2016
\(\implies\) 0 = 2016
\(\implies\) vô lí
\(\implies\) loại
+) Nếu n \(\geq\) 2016 ta được :
( n - 2016 ) + n - 2016 = 2016
\(\implies\) n - 2016 + n - 2016 = 2016
\(\implies\) 2n - 2 . 2016 = 2016
\(\implies\) 2 ( n - 2016 ) = 2016
\(\implies\) n - 2016 = 2016 : 2
\(\implies\) n - 2016 = 1008
\(\implies\) n = 1008 + 2016
\(\implies\) n = 3024
\(\implies\) thỏa mãn
Vậy ( m ; n ) \(\in \) { ( 0 ; 3024 ) }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : 2m + 2n = 2m+n = 2m . 2n
=> 2m - 2m . 2n + 2n = 0
=> 2m - 2m . 2n + 2n - 1 = -1
=> (2m - 1)(2n - 1) = 1
Do m,n là số tự nhiên nên 2m - 1 và 2n - 1 là ước dương của 1
hay đồng thời xảy ra 2m - 1 = 1 và 2n - 1 = 1 => m = n = 1
Vậy m = 1 và n = 1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
\(\frac{16}{2^x}=2\)
\(\Rightarrow2^{x+1}=16\)
\(\Rightarrow2^{x+1}=2^4\)
\(\Rightarrow x+1=4\)
\(\Rightarrow x=3\)
b)
\(\frac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\)
\(\Rightarrow\left(-3\right)^x=-\left(3^3.3^4\right)\)
\(\Rightarrow-3^x=-3^7\)
=> x=7
c)
\(8^n:2^n=4\)
\(\Rightarrow2^{3n}:2^n=4\)
\(\Rightarrow2^{3n-n}=4\)
\(\Rightarrow2^{2n}=2^2\)
=>2n=2
=>n=1
a)\(\frac{16}{2^n}=2\)
=>16:2n=2
=>2n=16:2
=>2n=8
b)ko nhớ cách làm
c)8n:2n=4
=>(23)n:2n=22
=>23n:2n=22
=>23n-n=22
=>22n=22
=>2n=2
=>n=1
dc rùi chứ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/
\(\left(\frac{y}{3}-5\right)^{2000}=\left(\frac{y}{3}-5\right)^{2008}\)
=> y/ 3 - 5 = 0 hoặc y/3 - 5 = 1
=> y/3 = 5 hoặc y/3 = 6
=> y = 15 hoặc y = 18
2/
d) \(\left(n^{54}\right)^2=n\)
=> n = 0 hoặc n=1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\)Mk ko ghi lại đề đâu nha
\(Xet2TH:\left(+\right)n\ge2018\Rightarrow|n-2018|=n-2018\Rightarrow2018^m+4035=2n-2018\)
\(2n-2018\left(chẵn\right)\Rightarrow2018^mlẻ\Rightarrow m=0\Rightarrow2n-2018=4036\Rightarrow n=3027\)
\(\left(+\right)n< 2018\Rightarrow|n-2018|=2018-n\Rightarrow2018^m+4035=2018.Mà:2018^m\ge0\left(loại\right)\)
\(Vậy:m=0;n=3027\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 3^1=3
3^4=81
3^5=243
vậy n=1 đến 5
b)2^(2n-3).2^(8-2n)=2^[2n-3+(8-2n)]=2^(2n-3+8-2n)=2^5
16=2^4<2^n<2^5
n= không có
A! Bạn ơi! Bạn có thể giải thích câu a đc hong. Mình không hiểu cho lắm...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : \(2^m+2^n=2^{m+n}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2^m+2^n}{2^{m+n}}=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2^n}+\frac{1}{2^m}=1\)
+) Xét \(m=0\Rightarrow\frac{1}{2^0}+\frac{1}{2^n}>1\) ( loại )
+) Xét \(m=1\Rightarrow\frac{1}{2^m}=\frac{1}{2}\Rightarrow n=1\) ( thỏa mãn)
+) Xét \(m>1\Rightarrow\frac{1}{2^m}< \frac{1}{2},\frac{1}{2^n}< \frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2^m}+\frac{1}{2^n}< 1\) ( Do n là số tự nhiên, loại )
Vậy : \(m=1,n=1\) thỏa mãn đề.
\(2^m+2^n=2^{m+n}\)\(\Leftrightarrow2^{m+n}-\left(2^m+2^n\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2^{m+n}-2^m-2^n=0\)\(\Leftrightarrow\left(2^{m+n}-2^m\right)-2^n+1=1\)
\(\Leftrightarrow2^m\left(2^n-1\right)-\left(2^n-1\right)=1\)\(\Leftrightarrow\left(2^m-1\right)\left(2^n-1\right)=1\)
Vì m , n là số tự nhiên \(\Rightarrow2^m-1\)và \(2^n-1\)cũng là số tự nhiên
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2^m-1=1\\2^n-1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2^m=2\\2^n=2\end{cases}}\Leftrightarrow m=n=1\)
Vậy \(m=n=1\)