Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời
\(\frac{x-1}{4}-\frac{1}{y+3}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{y+3}\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{4}-\frac{2}{4}=\frac{1}{y+3}\)
\(\Rightarrow\frac{x-1-2}{4}=\frac{1}{y+3}\)
\(\Rightarrow\frac{x-3}{4}=\frac{1}{y+3}\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(y+3\right)=4\)
Vì \(x,y\inℕ\)\(\Rightarrow x-3;y+3\inℕ\)
\(\Rightarrow x-3;y+3\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
Ta có bảng giá trị
x-3 | 1 | 2 | 4 |
y+3 | 4 | 2 | 1 |
x | 4 | 5 | 7 |
y | 1 | -1 | -2 |
Đối chiếu điều kiện \(x,y\inℕ\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(4;1\right)\right\}\)
Bài easy quá mà!
4. a) Áp dụng tỉ dãy số bằng nhau:
\(\frac{a_1-1}{100}=\frac{a_2-2}{99}=...=\frac{a_{100}-100}{1}\)
\(=\frac{\left(a_1+a_2+...+a_{100}\right)-\left(1+2+...+100\right)}{100+99+...+2+1}=\frac{5050}{5050}=1\)
Suy ra: \(a_1-1=100\Leftrightarrow a_1=101\)
\(a_2-2=99\Leftrightarrow a_2=101\)
.......v.v...
\(a_{100}-100=1\Leftrightarrow a_{100}=101\)
Do đó: \(a_1=a_2=a_3=...=a_{100}=101\)
Bài 5/
Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau,ta có: \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)\(=\frac{2x}{x}\)
Suy ra:
\(\frac{y+z-x}{x}=\frac{2x}{x}\Leftrightarrow y+z-x=2x\Rightarrow x=y=z\) (vì nếu \(x\ne y\ne z\Rightarrow y+z-x\ne2x\) "không thỏa mãn")
Thay vào A,ta có: \(A=\left(1+\frac{x}{x}\right)\left(1+\frac{y}{y}\right)\left(1+\frac{z}{z}\right)=2.2.2=8\)
a/\(\frac{y}{5}+\frac{1}{10}=\frac{1}{x}\)
\(\frac{y.2}{10}+\frac{1}{10}=\frac{1}{x}\)
\(\frac{y.2+1}{10}=\frac{1}{x}\Leftrightarrow\left(y.2+1\right)x=10\)
Ta có Ư(10)={-1;1;-2;2-5;5-10;10}
Mà y.2+1 là số lẻ nên có bảng sau:
\(y.2+1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-5\) | \(5\) |
\(y.2\) | \(-2\) | \(0\) | \(-6\) | \(4\) |
\(y\) | \(-1\) | \(0\) | \(-3\) | \(2\) |
\(x\) | \(-10\) | \(10\) | \(-2\) | \(2\) |
b/\(\frac{x}{4}-\frac{1}{2}=\frac{3}{y}\)
\(\frac{x}{4}-\frac{2}{4}=\frac{3}{y}\)
\(\frac{x-2}{4}=\frac{3}{y}\Leftrightarrow\left(x-2\right)y=12\)
Ta có Ư(12)={-1;1;-2;2-3;3;-4;4;-6;6;-12;12}
Ta có bảng sau:
x-2 | -1 | 1 | -2 | 2 | -3 | 3 | -4 | 4 | -6 | 6 | -12 | 12 |
x | 1 | 3 | 0 | 4 | -1 | 5 | -2 | 6 | -4 | 8 | -10 | 14 |
y | -12 | 12 | -6 | 6 | -4 | 4 | -3 | 3 | -2 | 2 | -1 | 1 |
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
\(P=\frac{x-2}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}-\frac{3}{x+1}=1-\frac{3}{x+1}\)
P nguyên <=>3 chia hết cho x+1 <=>x+1 là Ư(3)
Mà Ư(3)={+-1;+-3}
Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
Vậy x={-4;-2;0;2} thì P nguyên
a)\(\frac{x-1}{5}=\frac{3}{y+4}\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y+4\right)=15\)
=>x-1 và y+4 thuộc Ư(15)={±1;±3;±5;±15}
Tới đây bn tự xét nhé nó hơi dài nên mk ngại làm
b)Để P thuộc Z
=>x-2 chia hết x+1
=>x+1-3 chia hết x+1
=>3 chia hết x+1
=>x+1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
=>x thuộc {0;-2;2;-4}
\(Ta \) \(có : 1 / x - 10x / y = \)\(2\)
\(\Rightarrow\)\(( y - 10x ) / xy = 2 ( Quy đồng )\)
\(\Rightarrow\)\(y - 10x = 2xy\)
\(\Rightarrow\)\(y - 10x - 2xy = 0\)
\(\Rightarrow\)\(( y - 2xy ) - 10x = 5- 5\)
\(\Rightarrow\)\(y. ( 1 - 2x ) - 10x + 5 = 5\)
\(\Rightarrow\)\(y. ( 1 - 2x ) + ( 5 - 10x )= 5\)
\(\Rightarrow\)\(y. ( 1 - 2x ) + 5. ( 1 - 2x ) = 5\)
\(\Rightarrow\)\(( 1 - 2x )( y + 5 )=5\)
\(1 -2x\) | \(- 1\) | \(-5\) | \(1\) | \(5\) |
\(y +5\) | \(-5 \) | \(- 1\) | \(5\) | \(1\) |
\(x\) | \(1\) | \(3\) | \(0\) | \(- 2\) |
\(y\) | \(- 10\) | \(-6\) | \(0\) | \(- 4\) |
\(Vậy : ...............\)
a) Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge\)0 \(\forall\)x
\(\left|y+2\right|\ge0\)\(\forall\) y
=> \(\left(x-1\right)^2+\left|y+2\right|\ge0\)\(\forall\)x,y
=> \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\y+2=0\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)
Vậy ...
b) Ta có: \(\frac{1}{2}-\frac{y}{3}=\frac{2}{x}\)
=> \(\frac{3-2y}{6}=\frac{2}{x}\)
=> \(x\left(3-2y\right)=12\)
=> x; 3 - 2y \(\in\)Ư(12) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12}
Do 3 - 2y là số lẽ , mà x,y \(\in\)Z
=> 3 - 2y \(\in\) {1; -1; 3; -3}
Lập bảng :
3 - 2y | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 12 | -12 | 4 | -4 |
y | 1 | 2 | 0 | 3 |
Vậy ...
1) \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+y+z}{xyz}=1\)
\(\Leftrightarrow x+y+z=xyz\)
Không mất tính tổng quát, giả sử: \(x\le y\le z\)
Lúc đó: \(x+y+z\le3z\)
\(\Leftrightarrow xyz\le3z\Leftrightarrow xy\le3\)
\(\Rightarrow xy\in\left\{1;2;3\right\}\)
* Nếu xy = 1 thì x = y = 1\(\left(x,y\inℤ\right)\). \(\Rightarrow2+z=z\)(vô lí)
* Nếu xy = 2 thì x = 1, y = 2 (Do \(x\le y\),\(x,y\inℤ\))\(\Rightarrow3+z=2z\Leftrightarrow z=3\)
* Nếu xy = 3 thì x = 1, y = 3(Do \(x\le y\),\(x,y\inℤ\)) \(\Rightarrow4+z=3z\Leftrightarrow z=2\)
Vậy x,y,z là các hoán vị của (1,2,3)
\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1-2y}{8}\)
\(\Leftrightarrow40=x\left(1-2y\right)\)
Đến đây bạn lập bảng ha !
Ta có : \(\dfrac{x}{4}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\left(y\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{xy-4}{4y}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2xy-8=4y\)
\(\Leftrightarrow xy-2y-4=0\)
\(\Leftrightarrow y\left(x-2\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x-2=\dfrac{4}{y}\left(1\right)\)
Mà x, y là các số nguyên .
\(\Rightarrow y\inƯ_{\left(4\right)}\)
\(\Rightarrow y\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
- Thay lần lượt y vào ( 1 ) ta được x lần lượt là : \(\left\{6;-2;4;0;3;1\right\}\)
Vậy ...