\(\left(x+1,5\right)^8\)+
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=>x+1,5=0 và 2,7-y=0

=>x=-1,5(loại) và y=2,7(loại)

Vậy: Không có cặp số nguyên x,y nào thỏa mãn

27 tháng 6 2018

ta có: \((x+y+z)xyz=1 \)

      \((x+y+z)x={1\over yz} \)

     hay\(x^2+xy+xz={1\over yz}\)

Ta có:\((x+y)(x+z)=x^2+xz+xy+yz={1\over yz}+yz\)

Áp dụng Bdt Cauchy là ra!!

25 tháng 5 2019

Em nghĩ nếu làm như Lê Hồ Trọng Tín thì dấu "=" không xảy ra -> sai nên em xin chia sẻ cách làm của mình.Mong được mọi người góp ý.

Theo BĐT AM-GM

\(\sqrt{2019x\left(y+2\right)}=\sqrt{673}.\sqrt{3.x\left(y+2\right)}\)

\(\le\frac{\sqrt{673}}{2}\left[3+x\left(y+2\right)\right]=\frac{\sqrt{673}}{2}\left(3+xy+2x\right)\)

Tương tự với hai BĐT còn lại và cộng theo vế ta được:

\(M\le\frac{\sqrt{673}}{2}\left[9+\left(xy+yz+zx\right)+2\left(x+y+z\right)\right]\)

\(\le\frac{\sqrt{673}}{2}\left[9+\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}+6\right]\le\frac{\sqrt{673}}{2}\left(9+3+6\right)=6=9\sqrt{673}\)

Dấu "=" xảy ra khi x =y = z  =1

Vậy...

25 tháng 5 2019

Theo BĐT AM-GM:

\(\sqrt{2019x\left(y+2\right)}\)\(\le\)\(\frac{1}{2}\)(2019x+y+2)

\(\sqrt{2019y\left(z+2\right)}\)\(\le\)\(\frac{1}{2}\)(2019y+z+2)

\(\sqrt{2019z\left(x+2\right)}\)\(\le\)\(\frac{1}{2}\)(2019z+x+2)

=>M​\(\le\)\(\frac{1}{2}\)[2019(x+y+z)+(x+y+z)+6]\(\le\)3033

Vậy MaxM=3033 <=>\(\hept{\begin{cases}2019x=y+2\\2019y=z+2\\2019z=x+2\end{cases}}\)

23 tháng 8 2019

mong mọi người nhanh giúp

18 tháng 10 2020

đk: \(\hept{\begin{cases}x\ge\frac{3}{2}\\y\ge\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Xét y = 0 => PT vô nghiệm

Xét y khác 0:

Ta có: \(x^3+y^3-8xy\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}+7x^2y+7xy^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3+7xy\left(x+y\right)=8xy\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x^3+y^3\right)}{y^3}+\frac{7xy\left(x+y\right)}{y^3}=\frac{8xy\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}}{y^3}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{y}\right)^3+1+7\cdot\frac{x}{y}\cdot\left(1+\frac{x}{y}\right)=8\cdot\frac{x}{y}\cdot\sqrt{2+2\left(\frac{x}{y}\right)^2}\)

Đặt \(\frac{x}{y}=t>0\) khi đó: \(PT\Leftrightarrow t^3+1+7t\left(1+t\right)=8t\sqrt{2\left(1+t^2\right)}\)

\(=\left[8t\sqrt{2\left(1+t\right)^2}-8t\left(t+1\right)\right]+8t\left(t+1\right)\)

\(\Leftrightarrow t^3-t^2-t+1=8t\cdot\frac{2\left(1+t^2\right)-\left(t+1\right)^2}{\sqrt{2\left(1+t^2\right)}+t+1}\)

\(\Leftrightarrow t^2\left(t-1\right)-\left(t-1\right)=8t\cdot\frac{2+2t^2-t^2-2t-1}{\sqrt{2\left(1+t^2\right)}+t+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)^2\left(t+1\right)=8t\cdot\frac{\left(t-1\right)^2}{\sqrt{2\left(1+t^2\right)}+t+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)^2\left[t+1-\frac{1}{\sqrt{2\left(1+t^2\right)}+t+1}\right]=0\)

Mà \(t+1-\frac{1}{\sqrt{2\left(1+t^2\right)}+t+1}=\frac{t\left(\sqrt{2\left(1+t^2\right)}+t+1\right)+\sqrt{2\left(1+t^2\right)}+t}{\sqrt{2\left(1+t^2\right)}+t+1}>0\)

\(\Rightarrow t-1=0\Leftrightarrow t=1\Leftrightarrow\frac{x}{y}=1\Rightarrow x=y\)

Khi đó \(\sqrt{y}-\sqrt{2x-3}+2x=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\sqrt{2x-3}=6-2x\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2x+3}{\sqrt{x}+\sqrt{2x-3}}=2\left(3-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-x}{\sqrt{x}+\sqrt{2x-3}}=2\left(3-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2-\frac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{2x-3}}\right)=0\)

Nếu \(2-\frac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{2x-3}}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{2x-3}}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\sqrt{2x-3}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{\frac{13}{2}-2x}{2}\) (CMT)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}=13-4x\)

\(\Leftrightarrow16x=169-104x+16x^2\)

\(\Leftrightarrow16x^2-120x+169=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y=\frac{15+2\sqrt{14}}{4}\\x=y=\frac{15-2\sqrt{14}}{4}\end{cases}}\)

Nếu \(x-3=0\Rightarrow x=y=3\)

Vậy ta có 3 cặp số (x;y) thỏa mãn: ...

18 tháng 10 2020

Thử lại ta thấy cặp nghiệm vô tỉ:

\(x=y=\frac{15\pm2\sqrt{14}}{4}\) không thỏa mãn nên ta chỉ có 1 cặp nghiệm thỏa mãn:

\(x=y=3\)

4 tháng 8 2020

Bài 1 :

\(6xy\cdot\sqrt{\frac{9x^2}{16y^2}}=6xy\cdot\frac{3x}{4y}=\frac{18x^2y}{4y}=\frac{9}{2}x^2\)

\(\sqrt{\frac{4+20a+25a^2}{b^4}}=\sqrt{\frac{\left(2+5a\right)^2}{\left(b^2\right)^2}}=\frac{2+5a}{b^2}\)

\(\left(m-n\right).\sqrt{\frac{m-n}{\left(m-n\right)^2}}=\sqrt{\left(m-n\right)^2}\cdot\sqrt{\frac{1}{m-n}}=\sqrt{\frac{\left(m-n\right)^2}{m-n}}=\sqrt{m-n}\)

Bài 2 : 

1. \(\left(2\sqrt{3}-\sqrt{12}\right):5\sqrt{3}=\left(2\sqrt{3}-2\sqrt{3}\right):5\sqrt{3}=0:5\sqrt{3}=0\)

2. \(\sqrt{\frac{317^2-302^2}{1013^2-1012^2}}=\frac{\sqrt{\left(317+302\right)\left(317-302\right)}}{\sqrt{\left(1013+1012\right)\left(1013-1012\right)}}=\frac{\sqrt{619}\cdot\sqrt{15}}{\sqrt{2025}}=\sqrt{\frac{619}{135}}\)(check lại)

3. \(\sqrt{27\left(1-\sqrt{3}\right)^2}:3\sqrt{75}\)

\(=\sqrt{27}\left(1-\sqrt{3}\right):15\sqrt{3}\)

\(=3\sqrt{3}\left(1-\sqrt{3}\right):15\sqrt{3}\)

\(=\frac{1-\sqrt{3}}{5}\)

4.\(\left(5\sqrt{\frac{1}{5}}+\frac{1}{2}\sqrt{20}-\frac{5}{4}\sqrt{\frac{4}{5}}+\sqrt{5}\right):2\sqrt{5}\)

\(=\left(\frac{5}{\sqrt{5}}+\frac{\sqrt{20}}{2}-\frac{\frac{5}{4}\cdot2}{\sqrt{5}}+\sqrt{5}\right):2\sqrt{5}\)

\(=\left(\sqrt{5}+\frac{2\sqrt{5}}{2}-\frac{\frac{5}{2}}{\sqrt{5}}+\sqrt{5}\right):2\sqrt{5}\)

\(=\left(\sqrt{5}+\sqrt{5}+\frac{\sqrt{5}}{2}+\sqrt{5}\right):2\sqrt{5}\)

\(=\frac{7}{2}\sqrt{5}:2\sqrt{5}\)

\(=\frac{7}{4}\)