K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

\(\Rightarrow x+y+y+z+z+x=11+3+2\\ \Rightarrow2\left(x+y+z\right)=16\\ \Rightarrow x+y+z=8\)

\(x+y+z-x-y=8-11\\ \Rightarrow z=-3\)

\(x+y+z-y-z=8-3\\ \Rightarrow x=5\)

\(x+y+z-z-x=8-2\\ \Rightarrow y=6\)

 

24 tháng 12 2022

(x+1)+(x+3)+...+(x+99)=0

Tổng các số hạng là: (99+1):2=50 (số hạng)

=> (x+1)+(x+3)+...+(x+99)=0 <=> 50.x+(1+3+5+...+99) = 0

<=> 50.x+\frac{\left(99+1\right).50}{2}2(99+1).50=0 <=> 50.x+2500=0 => x=-2500/50=-50

6 tháng 12 2023

\(x\) + y = 2;  ⇒ y = 2 - \(x\)

y + z  = 3   ⇒ y  = 3 - z 

⇒ 2 - \(x\) = 3 - z ⇒ \(x\) = 2 - 3 + z ⇒ \(x\) = -1 + z

Thay \(x\) = -1 + z vào biểu thức z + \(x\) = -5 ta có:

z  - 1 + z = -5

2z = -5 + 1 ⇒ 2z = -4 ⇒ z = -4: 2 ⇒ z = -2

Thay z = -2 vào biểu thức \(x\) = -1 + z ta có \(x\) = -1 -2 = -3

Thay  z = -2 vào biểu thức y = 3 - z ta có: y  = 3 - (-2) = 5

 

 

5 tháng 12 2019

Đáp án cần chọn là: A

24 tháng 8 2020

Ta có:

\(x\) và \(x^5\) có cùng tính chẵn - lẻ (cùng tính chẵn - lẻ nghĩa là nếu \(x\) lẻ thì \(x^5\) lẻ, còn nếu \(x\) chẵn thì \(x^5\) cũng chẵn luôn)

\(y\) và \(y^3\) có cùng tính chẵn - lẻ

\(\left(x+y\right)\) và \(\left(x+y\right)^2\) có cùng tính chẵn - lẻ

Vậy \(x^5+y^3-\left(x+y\right)^2\) và \(x+y-\left(x+y\right)\) có cùng tính chẵn - lẻ

Trong mọi trường hợp, dù \(x\) và \(y\) lẻ hay chẵn thì kết quả luôn là số chẵn\(\Rightarrow3z^3\) là số chẵn\(\Rightarrow z\) phải là số chẵn mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất\(\Rightarrow z=2\)

\(\Rightarrow x^5+y^3-\left(x+y\right)^2=3\cdot2^3=24\)

Chỉ khi \(x=y=2\) thì phương trình trên mới hợp lí.

Vậy \(x=y=2\)

Đáp số: \(x=y=z=2\)

6 tháng 3 2021
x và x5 có cùng tính chẵn - lẻ (cùng tính chẵn - lẻ nghĩa là nếu x lẻ thì x5 lẻ, còn nếu x chẵn thì x5 cũng chẵn luôn) y và y3 có cùng tính chẵn - lẻ (x+y) và (x+y)2 có cùng tính chẵn - lẻ Vậy x5+y3−(x+y)2 và x+y−(x+y) có cùng tính chẵn - lẻ Trong mọi trường hợp, dù x và y lẻ hay chẵn thì kết quả luôn là số chẵn ⇒3z3 là số chẵn ⇒z phải là số chẵn mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất ⇒z=2 ⇒x5+y3−(x+y)2=3·23=24 Chỉ khi x=y=2 thì phương trình trên mới hợp lí. Vậy x=y=2 x=y=z=2
1 tháng 7 2016

Bài toán không có lời giải vì không có số nguyên tố âm nên không có kết quả cho bài toán này

12 tháng 11 2023

Bài 1

a) (x + 3)(x + 2) = 0

x + 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

*) x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3 (nhận)

*) x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2 (nhận)

Vậy x = -3; x = -2

b) (7 - x)³ = -8

(7 - x)³ = (-2)³

7 - x = -2

x = 7 + 2

x = 9 (nhận)

Vậy x = 9

12 tháng 11 2023

Thanks