Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trl:
a) \(\left|x+9\right|.2=10\)
\(\Rightarrow\left|x+9\right|=10:2\)
\(\Rightarrow\left|x+9\right|=5\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=5\\x+9=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5-9\\x=-5-9\end{cases}\Rightarrow}}\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-14\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{-4;-14\right\}\)
b) \(x⋮12;x⋮10\Rightarrow x\in BC\left(12;10\right)\)
\(\Rightarrow x\in B\left(12;10\right)\)và \(-200\le x\le200\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;60;-60;120;-120;180;-180\right\}\)
c) \(\left(x-5\right).\left(x+6\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+6=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+5\\x=0-6\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-6\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{5;-6\right\}\)
a) 16 chia hết cho x - 2
=> \(x-2\inƯ\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)
=>
x-2 | 1 | 2 | 4 | 8 | 16 |
x | 3 | 4 | 6 | 10 | 18 |
các câu còn lại tương tự như trên nha
Mk nghĩ là như thê này
Câu 1:
6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}
Câu 2;
14 chia hết cho 2x+3
=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}
=>x={-1;-2;2;-5;}
mk nhớ là làm bài này rồi mà nhỉ, bạn kéo thanh cuốn xuống xíu là thấy bài của mk
1)(2x+1)(y-4)=12
Ta xét bảng sau:
2x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
2x | 0 | -2 | 1 | -3 | 2 | -4 | 3 | -5 | 5 | -7 | 11 | -13 |
x | 0 | -1 | 1 | -2 | ||||||||
y-4 | 12 | -12 | 4 | -4 | ||||||||
y | 16 | -8 | 8 | 0 |
2)n-7 chia hết cho n+1
n+1-8 chia hết cho n+1
=>8 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}
=>nE{2;0;3;-1;5;-3;9;-7}
3)|x+3|+2<4
|x+3|<4-2
|x+3|<2
=>|x+3|=1 và |x+3|=0
=>x+3=1 hoặc x+3=-1 hay x+3=0
x=1-3 x=-1-3 x=0-3
x=-2 x=-4 x=-3
Vậy x=-2;-3 hoặc x=-4
a)20 chia hết cho x-4
=>x-4 thuộc U(20)
U(20)={1;2;4;5;10;20}
=>x-4 thuộc {1;2;4;5;10;20}
=>x thuộc {5;6;8;9;14;24}
b)16 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc U(16)
U(16)={1;2;4;8;16}
=>x+1 thuộc {1;2;4;8;16}
=>x thuộc {0;1;3;7;15}
c)75 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 thuộc U(75)
U(75)={1;3;5;15;25;75}
=>2x+1 thuộc {1;3;5;15;25;75}
=>x thuộc {0;1;2;7;12;37}
d)38 chia hết cho 2x
=>2x thuộc U(38)
U(38)={1;2;19;38}
=>2x thuộc {1;2;19;38}
=>x thuộc {1;19}
ko hiểu thì ? đừng k sai nha!
x nguyên => 2x+1 nguyên
=> 2x+1\(\inƯ\left(-6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
Vì 2x+1 là số lẻ => \(2x+1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Ta có bảng
cảm ơn nhiều