![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) ta có: 3x+2 chia hết cho (x-1)
(x-1) chia hết cho (x-1)
=> 3(x-1) chia hết cho (x-1)
Hay (3x-3) chia hết cho (x-1)
=> [(3x+2)-(3x-3)] chia hết cho (x-1)
Hay 5 chia hết cho (x-1)
=> (x-1) thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
Mà x thuộc Z
=> ta có bảng sau:
x-1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
X | 2 | 0 | 6 | -4 |
Vậy x={2;0;6;-4}
Nhớ thay dấu bằng thành dấu thuộc nhé vì mình ko có dấu thuộc!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có các ước của 4 là 1 , 2 , 4
Nên suy ra x là 5,3,2
Chúc bạn học tốt ^^ . Tích cho mink nhé <3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có 5x-17=5(x-4)+3
Vì 5(x-4) chia hết cho x-4 nên theo tc chia hết của một tổng suy ra 3 chia hết cho x-4
Vì x thuộc Z nên x-4 cũng thuộc Z
\(\Rightarrow\)x-4 là ước của 3.Mà các ước số nguyên của 3 là:1,3,-1,-3
Ta có bảng:
x-4 | 1 | 3 | -1 | -3 |
x | 5 | 7 | 2 | 1 |
Đối chiếu với điều kiên bài cho ta đc các số nguyên x cần tìm là:5,7,2,1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)(2x+1)(y-4)=12
Ta xét bảng sau:
2x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
2x | 0 | -2 | 1 | -3 | 2 | -4 | 3 | -5 | 5 | -7 | 11 | -13 |
x | 0 | -1 | 1 | -2 | ||||||||
y-4 | 12 | -12 | 4 | -4 | ||||||||
y | 16 | -8 | 8 | 0 |
2)n-7 chia hết cho n+1
n+1-8 chia hết cho n+1
=>8 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}
=>nE{2;0;3;-1;5;-3;9;-7}
3)|x+3|+2<4
|x+3|<4-2
|x+3|<2
=>|x+3|=1 và |x+3|=0
=>x+3=1 hoặc x+3=-1 hay x+3=0
x=1-3 x=-1-3 x=0-3
x=-2 x=-4 x=-3
Vậy x=-2;-3 hoặc x=-4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x+4⋮x+1\)
\(=>x+1+3⋮x+1\)
Vì x + 1 chia hết cho x + 1
x + 1 + 3 chia hết cho x + 2
=> 3 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư ( 3 )
=> x + 1 thuộc { 1 ; 3 }
=> x thuộc { 0 ; 2 }
sai nặng rồi , đây là bài hoàn chỉnh
x+4 chia hết cho x+1
x+1 chia hết cho x+1
=> [x+4]- [x+1] = 3 chia hết cho x+1
Ta có bảng:
2
Vậy \(x\in\left\{-2;-4;0;2\right\}\)