K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2016

\(\left(2x-1\right).\left(2x-5\right)< 0.\)

Vì \(2x-1>2x-5\)nên

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-1>0\\2x-5< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x>1\\2x< 5\end{cases}\Rightarrow}}\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x< \frac{5}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\frac{1}{2}< x< \frac{5}{2}}\)

Vậy \(\frac{1}{2}< x< \frac{5}{2}\)thỏa mãn đề bài

11 tháng 6 2015

a) th1: 2x-4>0 và 9-3x>0 <=> x>2 và x<3 => 2<x<3

th2: 2x-4<0 và 9-3x<0 <=> x<2 và x>3 => loại 

=> tập các giá trị: 2<x<3

b) \(\left(\frac{3}{2}x-4\right).\frac{5}{3}>\frac{15}{6}\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-4>\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{3}{2}x>\frac{11}{2}\Leftrightarrow x>\frac{11}{3}\).

nhớ L I K E

26 tháng 9 2015

1) 

câu a: 

x-(3-5x)=-2x-5

<=> x-3+5x=-2x-5

<=> x+5x+2x=-5+3

<=> 8x=-2

<=> x = -1/2

Câu b: -3x-|x-2| = 6

<=> -|x-2|=6+3x

<=> |x-2| = -(6+3x) = -6-3x

TH1 nếu x - 2 > 0 thì  |x-2| = x-2

ta có: x-2 = -6-3x 

       <=> x +3x = -6+2

       <=> 4x = -4

        <=> x = -1 (loại vì x = -1 thì x - 2 < 0)

TH2 nếu x - 2 < 0 thì  |x-2| = -(x-2)

ta có: -(x-2) = -6-3x 

       <=> -x+2 = -6-3x

       <=> -x+3x = -6-2

       <=> 2x = -8

        <=> x = -4

Vậy x = - 4

bài 2: (5-m)(2m-1) > 0 

để tích (5-m)(2m-1) > 0  thì

(5-m) và (2m-1) cùng âm hoặc cùng dương

TH1

5-m>0 và 2m-1

5-m>0  ,<=> m<5 và 2m-1 > 0 => m>1/2

<=> 1/2<m<5

=> m = {1; 2; 3; 4}

TH2:

5 - m < 0 => m > 5 và 2m-1 < 0 => 2m<1  => m<1/2

m>5 và m<1/2 => không có giá trị nào của m thỏa mãn

Vậy m \(\in\) {1; 2; 3; 4}

19 tháng 5 2018

câu a đáng nẽ là x=-1/4 chứ

23 tháng 9 2015

lâu lắm mới gặp bn cùng trường

4 tháng 8 2018

Bài này đáng lớp 6 thôi

a, ( x - 1 ) . ( x - 4 ) > = 0

Th1 : ( x - 1 ) . ( x - 4 ) > 0 

=> x - 1 và x - 4 cùng dấu

( + ) x - 1 > 0       ( + ) x - 4 > 0 

x > 1                            x > 4

=> x > 4

( + ) x - 1 < 0        ( + ) x - 4 < 0  

x < 1                            x < 4 

=> x < 1

Vậy x > 4 hoặc x < 1 thì ( x - 1  ) ( x - 4 ) > = 0

Phần b tương tự

4 tháng 8 2018

\(a.\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-4\ge0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-1\le0\\x-4\le0\end{cases}}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ge4\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x\le1\\x\le4\end{cases}}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge4\\x\le1\end{cases}}}\)

26 tháng 9 2017
toán lớp 7 mà đã học bpt hướng dẫn * tích lớn hơn 0 nên 2 nhân tử cùng dấu ( cùng + or cùng -) * <) thì trái dấu 1+;1-
26 tháng 9 2017

nếu >0 thì hai nhân tử cùng dấu

<0 thì trái dấu

6 tháng 9 2019

a, \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

b. \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(Voly\right)\\x=4\end{cases}\Rightarrow x=4}\)

c, \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

d, \(\left(\frac{4}{5}\right)^{5x}=\left(\frac{4}{5}\right)^7\)

\(\Rightarrow5x=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{5}\)

e, Ta có: \(A=\frac{x+5}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+7}{x-2}=1+\frac{7}{x-2}\)

Để A ∈ Z <=> (x - 2) ∈ Ư(7) = { ±1; ±7 }

x - 21-17-7
x319-5

 Vậy....

6 tháng 9 2019

a) \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy : ....

b) \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(loại\right)\\x=4\end{cases}}\)

c) \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy :...