
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
2

Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
A
1

NC
18 tháng 3 2021
Đặt \(A=p^2+2^p\)
Xét:
+)TH1:p chẵn => p=2
\(\Rightarrow A=2^2+2^2=8\left(ktm\right)\)
+TH2:p lẻ.Nếu p=3k=>p=3
\(\Rightarrow A=3^2+2^3=17\left(tm\right)\)
*Nếu p=3k+1
\(\Rightarrow A=\left(3k+1\right)^2+2^p\)
\(\Rightarrow A=\left(3k+1\right)^2+\left(3-1\right)^p\)
\(\Rightarrow A=9k^2+6k+1+B\left(3\right)-1\)
\(\Rightarrow A=9k^2+6k+B\left(3\right)⋮3\left(ktm\right)\)
*Nếu p=3k+2
(tương tự)
\(\Rightarrow A=9k^2+12k+3+B\left(3\right)⋮3\left(ktm\right)\)
Vậy....
NT
1
LH
0

sao dài thế
Nếu \(p\) là số nguyên tố lẻ thì dễ thấy \(p^{q}+2^{p}+3\) là số chẵn lớn hơn 2, vô lý. Vậy \(p=2\). Khi đó \(N=p^{q}+2^{p}+3=2^{q}+2^2+3=2^{q}+7\)
Với \(q=2\) thì \(N=2^2+7=11\) là số nguyên tố (nhận).
Với \(q\ge3\) thì \(N=2^{q}+7\) chia hết cho 3 nên nó là hợp số (loại).
Vì sao \(q=2\) lại thỏa mãn còn \(q\ge3\) thì không?
Đó là vì \(q=2\) là số nguyên tố chẵn duy nhất. Do 2 chia cho 3 có số dư là \(-1\) nên đem bình phương lên nó sẽ thành 1, cộng thêm 7 thành 8, không chia hết cho 3.
Nhưng với \(q\ge3\) thì lại khác.
Khi đó vì q là số nguyên tố nên q lẻ, mà \(-1\) mũ lẻ vẫn là \(-1\), khi cộng với 7 sẽ là 6, chia hết cho 3. Vì vậy, với mọi số nguyên tố \(q\ge3\) thì \(N=2^{q}+7\) luôn là hợp số.
Như vậy, ta tìm được duy nhất 1 cặp số nguyên tố p, q thỏa mãn yêu cầu bài toán là \(p=q=2\).