K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

\(\left[\left(x-2\right)\left(y-3\right)\right]^2=2^2\)

\(\orbr{\begin{cases}\left(x-2\right)\left(y-3\right)=2\left(1\right)\\\left(x-2\right)\left(y-3\right)=-2\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=\left(-2,-1,1,2\right)\\y-3=\left(-1,-2,2,1\right)\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=5\end{cases}}}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}\left(loai\right)}\)

4 tháng 12 2015

bài 5:

Chứng minh :p+q chia hết cho 4 .Từ đề bài suy ra p,q phải là 2 số lẻ liên tiếp nên p.q sẽ có dạng 4k+1 và 4k+3 suy ra p+q chia hết cho 4

Vi p,q là só nguyên tố >3 nêp,q chỉ có thể chia 3 dưa 1 hoặc 2 p=4k+1 suy ra q=3k+3 chia hết cho 3 loại p=3k+2 suy ra q=3k+1 nên p+q chia hết cho 3

suy ra p+q chia hêt cho 12

4 tháng 5 2016

Chắc đề bài của bạn còn thiếu, tìm x,y thuộc Z thì tìm đc chứ thế này thì vô tận mà @@

4 tháng 5 2016

Cho mik xin lỗi xEZ