K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2019

Ta có:\(n-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-6⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\)(vì\(n+1⋮n+1\))

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{-1;-2;-3;-6;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-3;-4;-7;0;1;2;5\right\}\)

Học tốt nha!!!

6 tháng 10 2019

\(n-5⋮n+1\Rightarrow n+1-6⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\)

n+11-12-23-36-6
n0-21-32-45-7

vậy \(n\in\left(-7,-4,-3,-2,0,1,2,5\right)\)

29 tháng 11 2015

Vì 285n chia hết cho 2 và 5 => n=0

Mà 285n chia hết cho 3 => 2+8+5+n=15+n chia hết cho 3

Vì n=0 mà 15+0=15 chia hết cho => n=0 là thỏa mãn 

=> ta có số sau: 2850

4 tháng 2 2016

vì n^2 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(n+2)

=>n+3 thuộc{1,-1}

nếu n+3=1 thì:

n=1-3

n=-2

nếu n+3=-1 thì

n=(-1)-3

n=-4

vậy n thuộc{-2;-4}

17 tháng 1 2017

A/n=2,4

b/n=-1

6 tháng 5 2018

B=\(\frac{n+5}{n-1}=\frac{n-1+6}{n-1}=1+\frac{6}{n-1}\)

để  B thuộc Z

\(\Rightarrow\frac{6}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(6\right)=\hept{ }\pm1,\pm2,\pm3,\pm6\)

bạn thử từng trường hợp nếu n là soos nguyên thì chọn còn n k là số nguyên thì loại

6 tháng 5 2018

Ta có: n + 5 chia hết cho n - 1 hay (n - 1) + 6 chia hết cho n - 1.

Do n - 1 chia hết cho n - 1 nên để (n - 1) + 6 chia hết cho n - 1 thì 6 phải chia hết cho n - 1.

Hay n - 1 là ước của 6. Mà Ư(6) = { +1; +2; +3; +6} nên ta có bảng:

n - 1-6-3-2-1+1+2+3+6
n-5-2-102347

Vậy n thuộc { -5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7}.