![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
\(\left|x\right|\le13\)
\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;13\right\}\)
Mà \(x\in Z\)nên \(x\in\left\{-13;-12;...;13\right\}\)
Bài 1:
b) Ta có:
\(x-5\)là ước của \(3x+2\)
\(\Rightarrow3x+2⋮x-5\)
\(\Rightarrow\left(3x-15+17\right)⋮x-5\)
Mà \(3x-15⋮x-5\Rightarrow17⋮x-5\Rightarrow x-5\inƯ\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
+) \(x-5=1\Leftrightarrow x=6\)
+) \(x-5=-1\Leftrightarrow x=4\)
+) \(x-5=17\Leftrightarrow x=22\)
+) \(x-5=-17\Leftrightarrow x=-12\)
Vậy \(x\in\left\{6;4;22;-12\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3
b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3
\(\frac{n+4}{n-3}\)= \(\frac{n-3+7}{n-3}\)= \(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3
=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}
=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}
Vậy...
c) Bn thay vào r tính ra
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Ta có:2 số nhân nhau bằng -6 là:
+ (-2).3 (1)
+ (-3).2 (2)
+ 3.(-2) (3)
+ 2.(-3) (4)
Từ (1):Ta có
2x+1= -2 và y-3=3
2x= -2-1 y=3+3
2x= -3 y=6
\(\Rightarrow\)x\(\in\)\(\varnothing\)
Vì x thuộc Z
Từ (2):ta có :
2x+1= -3 và y-3=2
2x= -3-1 y=2+3
2x= -4 y=5
x= -4:2
x= -2
Từ (3):Ta có:
2x+1=3 và y-3= -2
2x=3-1 y= -2+3
2x=2 y=1
x=2:2
x=1
Từ (4):Ta có:
2x+1=2 và y-3= -3
2x=2-1
2x=1
\(\Rightarrow\) x\(\in\varnothing\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
P > 3 => P = 3k + 1 hoặc P = 3k + 2 (k thuộc N) (vì P là số nguyên tố)
+) P = 3k + 1 => P + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 => P + 8 là hợp số
+) P = 3k + 2 => P + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 => P + 4 là hợp số (loại)
Vậy P + 8 là hợp số
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có n-2 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}
Ta có bảng giá trị
n-2 | -1 | -5 | 1 | 5 |
n | 1 | -3 | 3 | 7 |
Vậy n={1;-3;3;7}
b, ta có n-5 chia hết cho n-4
\(\Rightarrow\)(n-4)-1 chia hết cho n-4
Suy ra 1 chia hết cho n-4 vì n-4 chia hết cho n-4
Suy ra n-4\(\in\)Ư(1)={-1;1}
ta có bảng giá trị
n-4 | -1 | 1 |
n | 3 | 5 |
Vậy n={3;5}
a: \(n+1⋮n-1\)
=>\(n-1+2⋮n-1\)
=>\(2⋮n-1\)
=>\(n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>\(n\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
b: \(n+13⋮n+8\)
=>\(n+8+5⋮n+8\)
=>\(5⋮n+8\)
=>\(n+8\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{-7;-9;-3;-13\right\}\)
a, ( n + 1 ) ⋮ ( n - 1 )
⇒ ( n - 1 ) + ( 1 + 1 ) ⋮ ( n - 1 )
⇒ ( n -1 ) + 2 ⋮ ( n -1 )
Do ( n - 1 ) ⋮ ( n - 1 )
nên 2 ⋮ ( n - 1 )
⇒ ( n - 1 ) \(\in\)Ư(2)
( n -1 ) =-{2 ; - 2 ; -3 ; 3 }
n = { 3 ; -1 ; -2 ; 4 }