Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a là số cam lúc đầu.
Người thứ nhất mua: \(\dfrac{a}{2}+\dfrac{1}{2}\) (quả) ; còn lại \(\dfrac{a}{2}-\dfrac{1}{2}\) (quả)
Người thứ hai mua: \(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{a}{2}-\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{2}=\dfrac{a}{4}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{a}{4}-\dfrac{1}{4}\) (quả)
\(\Rightarrow\) Người thứ hai mua \(\dfrac{1}{2}\) số cam của người thứ nhất.
Người thứ ba mua \(\dfrac{1}{2}\) số cam của người thứ hai.
Người thứ tư mua \(\dfrac{1}{2}\) số cam của người thứ ba.
Người thứ năm mua \(\dfrac{1}{2}\) số cam của người thứ tư.
\(\Rightarrow\) Người thứ năm 1 quả
Người thứ tư mua 2 quả
Người thứ ba mua 4 quả
Người thứ tư mua 8 quả
Người thứ nhất mua 16 quả
\(\Rightarrow\) Số cam người nông dân đem ra chợ bán:
1+2+4+8+16=31 (quả)
m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0
p là số nguyên tố
Thỏa mãn \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\) <=> p2 = ( m – 1 )( m + n )
Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p2
Chú ý : m – 1< m + n ( 1 )
Do p là số nguyên tố nên p2 chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p2 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có m – 1 = 1 và m + n = p2.
Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p2
Do đó A = p2 - n = 2
pn+pm=pn+m
=> pn+pm = pn.pm
=> pn.pm - (pn+pm) = 0
=> pn.pm - pn-pm
=> pn(pm-1)-pm=0
=> pn(pm-1) - pm + 1 = 1
=> pn(pm-1) - (pm - 1) = 1
=> (pn-1)(pm-1) = 1
=> (pn-1) và (pm-1) thuộc ước của 1
vì P là số nguyên tố => pm và pn > 1
=> \(\hept{\begin{cases}p^n-1=1\\p^m-1=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p^n=2\\p^m=2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=2;n=1\\p=2;n=1\end{cases}}\)(vì p > 2)
vậy \(p=2;m=1;n=1\)
k đi làm tiếp