Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(k^2=\left(m+1\right)\left(m^2+2m\right)\) là số chính phương
\(\Rightarrow k^2=m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\ge0\)
Lập bảng xét dấu
\(m\) | \(-2\) \(-1\) \(0\) |
\(m\) | \(-\) \(|\) \(-\) \(|\) \(-\) \(0\) \(+\) |
\(m+1\) | \(-\) \(|\) \(-\) \(0\) \(+\) \(|\) \(+\) |
\(m+2\) | \(-\) \(0\) \(+\) \(|\) \(+\) \(|\) \(+\) |
\(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\) | \(-\) \(0\) \(+\) \(0\) \(-\) \(0\) \(+\) |
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2\le m\le0\\m>0\end{matrix}\right.\)
\(TH1:\) \(-2\le m\le0\Rightarrow m\in\left\{-2;-1;0\right\}\) thỏa mãn \(k^2=0\ge0\)
\(TH2:\) \(m>0\)
\(k^2=\left(m+1\right)\left(m^2+2m\right)\)
\(d=UC\left(m+1;m^2+2m\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1⋮d\\m^2+2m⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m^2+2m-2\left(m+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow m^2+2m-2m-1⋮d\)
\(\Rightarrow-1⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow\left(m+1\right)\left(m^2+2m\right)\) là số chính phương khi chúng là số chính phương.
Ta lại có :
\(\left(m+1\right)\left(m^2+2m\right)=m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\) là tích của 3 số liên tiếp nhau không phải là số chính phương khi m>0
Vậy \(m\in\left\{-2;-1;0\right\}\) thỏa mãn đề bài
a) Giả sử f(x)=ax2+bx+c
f(0)=0 <=> 0.a+0.b+c=2010 => c=2010
f(1)-f(0)=1 <=> f(1) =2011 <=> a+b+c=2011=> a+b=1(1)
f(-1)-f(1)=1 <=> f(-1)=2012<=> a-b+c=2012 => a-b=2(2)
Từ (1), (2), (3) => a=3/2,b=-1/2,c=2010
=> f(x)=3/2.x2-1/2.x+2010
=>f(2)=3/2.4-1/2.2+2010=2015 (đpcm)
b) f(2m)-f(2)-f(0)=5m2-3m-1
3/2.4m2-1/2.2m+2010-2015-2010=5m2-3m-1
<=>6m2-m-2015=5m2-3m-1
<=>m2+2m-2014=0
<=> \(\orbr{\begin{cases}m=-1+\sqrt{2015}\\m=-1-\sqrt{2015}\end{cases}}\)
=> Không có số chính phương m thỏa mãn
Mình góp ý chút nhé số chính phương là bình phương của một số tự nhiên nhé =))
a, M=3+32+...+32016=3(1+3+...+32015) chia hết cho 3 (1)
CÓ: M=3+32+...+32016=3+32(1+...+32014)=3+9(1+...+32014)
Vì 9(1+...+32014) chia hết cho 9, 3 không chia hết cho 9
=>M=3+9(1+...+32014) không chia hết cho 9 (2)
Từ (1) và (2) => M không phải là số chính phương
b, M=3+32+...+32016
=(3+32+33+34)+....+(32013+32014+32015+32016)
=3(1+3+32+33)+...+32013(1+3+32+33)
=3.40+...+32013.40
=40(3+...+32013) chia hết cho 40
=>M có chữ số tận cùng là 0
=>M không phải là số nguyên tố
c, Vì M chia hết cho 3 => 6M chia hết cho 3
Mà 9 chia hết cho 3 => 6M+9 chia hết cho 3 (3)
Ta có: M=3(1+3+...+32015)
=>6M=9.2(1+3+...+32015)
=> 6M chia hết cho 9
Mà 9 chia hết cho 9
=> 6M+9 chia hết cho 9 (4)
Từ (3) và (4) => 6M+9 là số chính phương
d, Ta có: M=3+32+...+32016
=>3M=32+33+...+32017
=>3M-M=(32+33+...+32017)-(3+32+...+32016)
=>2M=32017-3
=>6M+9=3(32017-3)+9=3(32017-3+3)=3.32017=32018=3x+5
=>x+5=2018
=>x=2013
Tham khảo nha.
Ghi tham khảo lên đầu đi bà zà 🙂