Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng minh tính chất: Nếu mọi số nguyên k (2 \(\le\) k \(\le\)[ \(\sqrt{N}\)] ) đều không là ước của N thì N là số nguyên tố
C/M: Giả sử N không là số nguyên tố
= N = kx1 ky2 ...kmz trong đó 2 \(\le\) k1 < k2 < ...< kn
=> N > kn1 \(\ge\)k12
=> k1 \(\le\) \(\sqrt{N}\); k nguyên => k1 \(\le\) [\(\sqrt{N}\)]
mà k1 là ước của N => Mâu thuẫn với giả thiết
Vậy N kà số nguyên tố
Đáp án:
=> p=5
=> n=3
Giải thích các bước giải:
p=(n -1)(n+2)/2
=> (n – 1)( n+2) chia hết cho 2 mà 2 nguyên tố
=> (n -1) hoặc (n + 2) chia hết cho 2
Gỉa sử ( n – 1) chia hết cho 2 đặt n – 1=2k
=> n+2 = 2k+3
=> p= 2k( 2k+3)/2 = k(2k+3)
vì k=1 và 2k+3=p
=> p=5
=> n=3
3;6;9;12;15;18;....30;33;36 Mỗi số cộng với 3 từ 3 cho đến 36
Ta có: 2m + 2019 = |n-2018| + n - 2018
+ Nếu n < 2018 thì |n-2018| = -n + 2018
Suy ra: 2m + 2019 = -n + 2018 + n - 2018 = 0 (loại vì \(m\inℕ\))
+ Nếu \(n\ge2018\)thì |n-2018| = n - 2018
Suy ra: 2m + 2019 = (n - 2018) + (n - 2018) = 2(n - 2018)
Suy ra: 2m là số lẻ => m=0 (t/m)
Khi đó: 20 + 2019 = 2(n - 2018)
1 + 2019 = 2n - 2018
2020 + 2018 = 2n
4038 = 2n
n = 2019 (t/m)
Vậy m=0; n=2019
Vì kết quả là số nguyên dương nên m > n > 0.
Đặt m - n = d
Ta có
\(2^m-2^n=256\)
\(2^n.\left(2^d-1\right)=2^8\)
\(2^n.\left(2^d-1\right)=2^8.1\)
\(2^n.\left(2^d-1\right)=2^8.\left(2^1-1\right)\)
Do đó n = 8 và d = 1 => m = 9
Vậy m = 9 và n = 8
Giải thích thêm bài Đinh tuấn Việt: do m; n nguyên dương và m > n nên d \(\ge\) 1
=> 2d - 1 là số lẻ mà 256 = 28
=> 2n .(2d - 1) = 28. 1 => ....
Với n nguyên dương.
Đặt A=\(n^{2015}+n+1=\left(n^{2015}-n^2\right)+\left(n^2+n+1\right)=n^2\left(n^{2013}-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=n^2\left(\left(n^3\right)^{.671}-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
Mà : \(\left(n^3\right)^{.671}-1⋮\left(n^3-1\right)\)
và \(n^3-1=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)\)
=> \(\left(n^3\right)^{671}-1⋮\left(n^2+n+1\right)\)
=> \(A⋮n^2+n+1\)
Theo bài ra: A là số nguyên tố
=> \(\orbr{\begin{cases}A=n^2+n+1\\n^2+n+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n^{2015}=n^2\\n^2+n=0\end{cases}\Leftrightarrow}}\orbr{\begin{cases}n=1\left(tm\right)\\n=0;n=-1\left(loai\right)\end{cases}}\)vì n nguyên dương
Vậy n=1
Xét n=1 thì biểu thức A = 3
Xét n>1:
Ta có: \(A=n^{2015}+n+1\)
\(=\left(n^{2015}-n^2\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=n^2\left(n^{2013}-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
Dễ nhận ra \(n^{2013}-1⋮n^3-1\Rightarrow n^{2013}-1=k\left(n^3-1\right)=k\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)\)
\(\Rightarrow n^2\left(n^{2013}-1\right)=k\left(n-1\right)n^2\left(n^2+n+1\right)=k'\left(n^2+n+1\right)\)
\(\Rightarrow A=k'\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)=\left(n^2+n+1\right)\left(k'+1\right)\)là hợp số
Vậy n=1
ĐỂ x là số hữu tỉ dương
=> x < 0 ; x < 0 khi và chỉ khi
(+) n + 2 > 0 và 5 -n < 0
=> n > -2 ; n < 5
=> -2 < n < 5
n nguyên => n = -1 ; 0 ; 1 ; 2 ;3 ; 4 ;5
(+) n + 2 < 0 và 5 - n < 0
=> n < - 2 và n > 5
=> 5 < n < -2 ( không có n )