K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

a=1; b=1

a^3-b^3-c^3=3abc lớn hơn 0 suy ra a lớn hơn b;a lớn hơn c

suy ra 2a lớn hơn b+c

suy ra 4a lớn hơn 2(b+c)

suy ra 4 lớn hơn a

2(b+c)=a^2 chia hết cho 2

suy ra a chia hết cho 2

suy ra a=2 suy ra b=c=1

26 tháng 3 2017

sai r bạn ơi

ai cho bạn nói cái đó lớn hơn 0

a^3-b^3-c^3=3abc lớn hơn 0 suy ra a lớn hơn b;a lớn hơn c

suy ra 2a lớn hơn b+c

suy ra 4a lớn hơn 2(b+c)

suy ra 4 lớn hơn a

2(b+c)=a^2 chia hết cho 2

suy ra a chia hết cho 2

suy ra a=2 suy ra b=c=1

14 tháng 6 2016

Ta có: \(a,b,c\in Z+\)

=>  abc>0 =>3abc>0

=>a3-b3-c3>0

=>\(\hept{\begin{cases}a>b\\a>c\end{cases}}\) 

=>\(a+a>b+c\)  

=>  \(2a>b+c\)

=>\(4a>2\left(b+c\right)\)

=>\(4a>a^2\)=>\(4>a\)(1)

Mà a2=2(b+c) (*) chia hết cho 2 =>a chia hết cho 2     (2)

Từ (1) và (2) => a=2

Thay a=2 vào (*) =>\(b+c=2\), mà \(b,c\in Z+\) =>b=c=1

KL: (a,b,c)=(2,1,1)

a;b;c là số nguyên dương =>3abc>0

=>a^3>b^3=> a>b

và a^3>c^3=>a>c

=>2a>b+c

=>4a>2.(b+c)=a^2

=>4>a

2.(b+c) là số chẵn =>a^2 là số chẵn=>a là số chẵn=>a=2

vì b;c<2=a và b;c là các số nguyên dương =>b=c=1

vậy a=2;b=1;c=1

28 tháng 4 2015

a;b;c là số nguyên dương =>3abc>0

=>a^3>b^3=> a>b

và a^3>c^3=>a>c

=>2a>b+c

=>4a>2.(b+c)=a^2

=>4>a

2.(b+c) là số chẵn =>a^2 là số chẵn=>a là số chẵn=>a=2

vì b;c<2=a và b;c là các số nguyên dương =>b=c=1

vậy a=2;b=1;c=1

6 tháng 2 2018

a = 1 ; b = 1

Tk mk nha

Vì a,b,c là các số nguyên dương nên a3-b3-c3 > 0

mà  a3-b3-c3=3abc nên 3abc>0

-->a>b;a>c

--> 2a>b+c

-->4a>2(b+c)

-->4>a

 Do 2(b+c) chia hết cho 2 mà 2(b+c)=a2 nên a2 chia hết cho 2

-->a chia hết cho 2

-->a=2 (Vì a<4)

-->b=c=1  (Vì b,c<2)

Vậy a=2,b=1,c=1

1 tháng 3 2020

Vì a,b,c nguyên dương => 3abc>0

=> \(\hept{\begin{cases}a^3>b^3\Rightarrow a>b\\a^3>c^3\Rightarrow a>c\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2a>b+c\)

\(\Leftrightarrow4a>2\left(b+c\right)\)hay \(4a>a^2\Rightarrow4>a\)

2(b+c) là số chắn

=> a^2 là số chẵn => a=2

Vì b;c<2=a

và b,c là số nguyên dương => b=c=1

Vậy a=2, b=1, c=1

6 tháng 6 2016

Hai bài toán rất hay và lạ! Xin cảm ơn bạn Tuấn Minh.

Và mình không hiểu người post cái bài dài dài kia (bạn Thành - sau mà đổi tên là không biết tên gì nốt) nói gì luôn. @@@.

1./ Tìm các số nguyên dương x;y;z sao cho: \(\hept{\begin{cases}x+3=2^y\left(1\right)\\3x+1=4^z\left(2\right)\end{cases}}\)

  • Ta thấy y=0; 1 không phải là nghiệm của bài toán.
  • Với y =2 thì x=1; z=1 là 1 nghiệm của bài toán.
  • Với y>=3 thì:
  • Từ (2) suy ra: \(3x=4^z-1=\left(4-1\right)\left(4^{z-1}+4^{z-2}+...+4^2+4+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x=4^{z-1}+4^{z-2}+...+4^2+4+1\)

  • Thay vào (1) ta có:  \(\left(1\right)\Leftrightarrow4^{z-1}+4^{z-2}+...+4^2+4+1+3=2^y\)

\(\Leftrightarrow4^{z-1}+4^{z-2}+...+4^2+4+4=2^y\)

\(\Leftrightarrow8\cdot2\cdot4^{z-3}+8\cdot2\cdot4^{z-4}+...+8\cdot2\cdot4+8\cdot2+8=2^y\)

\(\Leftrightarrow8\cdot\left(2\cdot4^{z-3}+2\cdot4^{z-4}+...+2\cdot4+2+1\right)=8\cdot2^{y-3}\)

\(\Leftrightarrow\left(2\cdot4^{z-3}+2\cdot4^{z-4}+...+2\cdot4+2+1\right)=2^{y-3}\)

Ta thấy vế trái lẻ nên đạt được dấu bằng chỉ khi y=3; khi đó x=5 và z=2.

  • Vậy bài toán có 2 bộ nghiệm nguyên là: \(\hept{\begin{cases}x=1;y=2;z=1\\x=5;y=3;z=2\end{cases}}\)
5 tháng 6 2016

câu 1:

y=z=vô nghiệm

1/ a)Cho A= 20+21+22+23+24+25 +26 .........+ 299  CMR: A chia hết cho 31 b)tìm số tự nhiên n để 3n+4 chia hết cho n -12/tìm hai số nguyên dương a, b  biết  [ a,b] = 240 và (a,b) = 163/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=216 và (a ,b)=64/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=180 , [a,b] =605/tìm hai số nguyên dương a,b biết a/b =2,6 và (a,b) =56/ tìm a,b biết a/b=4/5 và [ a,b ] = 1407/tìm số nguyên dương  a,b biết...
Đọc tiếp

1/ a)Cho A= 20+21+22+23+24+25 +26 .........+ 299  CMR: A chia hết cho 31 

b)tìm số tự nhiên n để 3n+4 chia hết cho n -1

2/tìm hai số nguyên dương a, b  biết  [ a,b] = 240 và (a,b) = 16

3/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=216 và (a ,b)=6

4/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=180 , [a,b] =60

5/tìm hai số nguyên dương a,b biết a/b =2,6 và (a,b) =5

6/ tìm a,b biết a/b=4/5 và [ a,b ] = 140

7/tìm số nguyên dương  a,b biết a+b = 128 và (a ,b)=16

8/ a)tìm a,b biết a+b = 42 và [a,b] = 72 

b)tìm a,b biết a-b =7 , [a,b] =140

9/tìm hai số tự nhiên , biết rằng tổng cúa chúng bằng 100 và có UwCLN là 10

10/ tìm 2 số tự nhiên biết ƯCLN của chúng là 5 và chúng có tích là 300

11/ chứng minh rằng nếu số nguyên tố p> 3 thì (p - 1) . (p + 1)  chia hết cho 24

12/ tìm hai số tự nhiên a,b (a < b ) biết ƯCLN (a,b ) = 12 ,  BCNN(a,b) = 180

 

2
29 tháng 10 2015

BÀI NÀY Ở ĐÂU MÀ NHIỀU THẾ BẠN!?

GIẢI CHẮC ĐÃ LẮM ĐÓ

29 tháng 10 2015

câu 1 a) thíu là chứng minh rằng a chia hết cho 31