Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Theo bài ra ta có:
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)
\(\hept{\begin{cases}a+b-c=-3\left(1\right)\\a-b+c=11\left(2\right)\\a-b-c=-1\left(3\right)\end{cases}}\)
Lấy (1) cộng (2) theo vế ta được : \(a=4\)
Lấy (1) trừ (3) theo vế ta được : \(b=-1\)
Từ đó thay a,b vào phương trình bất kì tìm được \(c=6\)
\(\frac{a}{2}+\frac{b}{3}=\frac{a+b}{5}\Leftrightarrow\frac{3a+2b}{6}=\frac{a+b}{5}\\ \Rightarrow15a+10b=6a+6b\Rightarrow9a+4b=0\)
mà a,b là số tự nhiên nên \(a,b\ge0\)
nên \(9a+4b\ge0\)
dấu bằng xảy ra khi a=b=0
1. Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+2b-3c}{2+6-12}=\frac{-20}{-4}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=5\\\frac{b}{3}=5\\\frac{c}{4}=5\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=10\\b=15\\c=20\end{cases}}\)
2. Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)
\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a-b+c}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{10}=-7\\\frac{b}{15}=-7\\\frac{c}{12}=-7\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-70\\b=-105\\c=-84\end{cases}}\)
1. Ta có:a2 =b3 =c4 =a+2b−3c2+6−12 =−20−4 =5
a2 =5 |
b3 =5 |
c4 =5 |
a=10 |
b=15 |
c=20 |
2. Ta có:a2 =b3 ⇒a10 =b15
b5 =c4 ⇒b15 =c12
⇒a10 =b15 =c12 =a−b+c10−15+12 =−497 =−7
a10 =−7 |
b15 =−7 |
c12 =−7 |
a=−70 |
b=−105 |
c=−84 |
\(a+b-c=-3;a-b+c=11\Rightarrow a+b-c+a-b+c=\left(-3\right)-11\)
\(\Rightarrow2a=-14\Rightarrow a=-7\)
\(a-b+c=11;a-b-c=-1\Rightarrow\left(a-b+c\right)-\left(a-b-c\right)=11-\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow a-b+c-a+b+c=11+1\Rightarrow2c=12\Rightarrow c=6\)
\(a+b-c=-7+b-6=b-13=-3\Rightarrow b=10\)
Vậy a=-7;b=10;c=6
ko đúng