\(\frac{a}{7}\)=\(\frac{b...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{6}\Rightarrow\frac{a}{35}=\frac{b}{30}=\frac{2b}{60}\left(1\right)\)

\(\frac{b}{5}=\frac{c}{8}\Rightarrow\frac{b}{30}=\frac{2b}{60}=\frac{c}{48}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\frac{a}{35}=\frac{2b}{60}=\frac{c}{48}\)

Áp dụng của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{35}=\frac{b}{30}=\frac{2b}{60}=\frac{c}{48}=\frac{a-2b+c}{35-60+48}=\frac{46}{23}=2\)

=> a = 2 x 35 = 70 

     b = 2 x 30 = 60

     c = 2 x 48 = 96

Vậy a = 70 

       b = 60 

       c = 96 .

19 tháng 8 2017

a) \(\frac{a-1}{2}=\frac{b+2}{3}=\frac{c-3}{4}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2k+1\\b=3k-2\\c=4k+3\end{cases}}\)thay vào \(3a-2b+c=-46\)

\(\Rightarrow3\left(2k+1\right)-2\left(3k-2\right)+4k+3=-46\)

\(\Leftrightarrow6k+3-\left(6k-4\right)+4k+3=-46\)

\(\Leftrightarrow4k+10=-46\Rightarrow4k=-56\Rightarrow k=-14\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.\left(-14\right)+1=-27\\b=3.\left(-14\right)-2=-44\\c=4.\left(-14\right)+3=-53\end{cases}}\)

Vậy \(a=-27;b=-44;c=-53\)

b) \(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{15}\left(1\right)\)

\(\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{20}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}=\frac{a+b-c}{6+15-20}=\frac{12}{1}=12\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=12.6=72\\b=12.15=180\\c=12.20=240\end{cases}}\)

Vậy \(a=72;b=180;c=240\)

19 tháng 8 2017

a, \(\frac{a-1}{2}=\frac{b+2}{3}=\frac{c-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{3a-3}{6}=\frac{2b+4}{6}=\frac{c-3}{4}=\frac{3a-3-2b-4+c-3}{6-6+4}=\frac{\left(3a-2b+c\right)-\left(3+4+3\right)}{4}=\frac{-46-10}{4}=-14\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a-1}{2}=-14\\\frac{b+2}{3}=-14\\\frac{c-3}{4}=-14\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-27\\b=-44\\c=-53\end{cases}}\)

b) \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{5}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{15}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{20}\end{cases}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}}=\frac{a+b-c}{6+15-20}=\frac{12}{1}=12\)

=> a = 72, b=180, c=240

19 tháng 10 2016

i) Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=k\Rightarrow\begin{cases}a=2k\\b=3k\\c=4k\end{cases}\)

Vì a3 + b3 + c3 = 792 => 8k3 + 27k3 + 64k3 = 792 => 99k= 792 => k3 = 8 => k = 2

=> \(\begin{cases}a=4\\b=6\\c=8\end{cases}\)

19 tháng 10 2016

Bài g tương tự bài i

e) Từ 3a = 7b => \(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\)

Đặt \(k=\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\Rightarrow\begin{cases}a=7k\\b=3k\end{cases}\)

Vì a2 - b2 = 160 => 49k2 - 9k2 = 160 => 40k2 = 160 => k = 2 hoặc -2

Với k = 2 => \(\begin{cases}a=14\\b=6\end{cases}\)

Với k = -2 => \(\begin{cases}a=-14\\b=-6\end{cases}\)

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x+y-z}{5+4-3}=\dfrac{18}{6}=3\)

Do đó: x=15; y=12; z=9

c: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+2b+c}{5+2\cdot4+7}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: a=5/2; b=2; c=7/2

e: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b}{4+5}=\dfrac{10}{9}\)

Do đó: a=40/9; b=50/9; c=20/9

f: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{2a+b-c}{2\cdot2+3-4}=\dfrac{-12}{3}=-4\)

Do đó: a=-8; b=-12; c=-16

28 tháng 10 2019

\(a,\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=12k\\b=9k\\c=5k\end{cases}}\)

Ta có \(abc=12k\cdot9k\cdot5k=20\)

\(\Rightarrow540k^3=20\)

\(\Rightarrow k^3=\frac{20}{540}=\frac{1}{27}\)

\(\Rightarrow k=\frac{1}{3}\)

Với \(k=\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{3}\cdot12=4\\b=\frac{1}{3}\cdot9=3\\c=5\cdot\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

a) Đặt \(\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{5}=k\)

\(\rightarrow a=12k,b=9k,c=5k\)

Ta có: \(abc=20\)

\(\rightarrow12k\cdot9k\cdot5k=20\)

\(\rightarrow540\cdot k^3=20\rightarrow k^3=\frac{1}{27}\)

\(\rightarrow k^3=\left(\frac{1}{3}\right)^3\rightarrow k=\frac{1}{3}\)

\(a=12k\rightarrow a=12\cdot\frac{1}{3}=4\)

\(b=9k\rightarrow b=9\cdot\frac{1}{3}=3\)

\(c=5k\rightarrow c=5\cdot\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)

Vậy \(a=4,b=3,c=\frac{5}{3}\)

14 tháng 11 2016

Ta Đặt :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=k\)

=> a = 2k ; b = 5k ; c = 7k

Thay vào biểu thức \(\frac{a-b+c}{a+2b-c}\)Ta có:

\(\frac{a-b+c}{a+2b-c}\) = \(\frac{2k-5k+7k}{2k+10k-7k}=\frac{k.\left(2-5+7\right)}{k.\left(2+10-7\right)}=\frac{2-5+7}{2+10-7}=\frac{4}{5}\)

CHO XIN TÍCH ĐÚNG NHA MỌI NGƯỜI !

13 tháng 12 2018

Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=k\)

\(\Rightarrow a=2k,b=5k,c=7k\)

\(\Rightarrow\frac{a-b+c}{a+2b-c}=\frac{2k-5k+7k}{2k+2\cdot5k-7k}=\frac{k\left(2-5+7\right)}{k\left(2+10-7\right)}=\frac{2-5+7}{2+10-7}=\frac{4}{5}\)