Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhớ làm kiểu tác giả đã sử dụng thành công biện tu từ ... Thông qua ..., ...
1. Đối tượng miêu tả: mưa xuân.
Trình tự miêu tả: trình tự thời gian
2. Biện pháp nhân hóa cho thấy mưa có những đặc điểm hình dáng, tính cách như con người.
3.Mưa xuân mang đến những sức sống mới cho cuộc sống.
trả lời :
Sử dụng biện pháp nhân hóa ở :
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi : nhân hóa hạt mồ hôi
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời : nhân hóa lưng và tim mẹ
tác dụng :
_ câu đầu cho ta thấy giọt mồ hôi mẹ rất quý . Nó biểu thị 1 điều rằng
" mẹ luôn lO lắng cho mik và muốn những điều tốt nhất cho mình +
_ câu cuối cho ta thấy lưng mẹ đã chịu rất nhiều khó nhọc và
tim còn có thể hát thành lời trc hoàn cảnh này .
~~hok tốt ~~
1/
a) Cụm Danh từ: Trời bây giờ, mặt trăng
Cụm Tính từ: trong vắt thăm thẳm,cao, nhỏ, sáng vằng vặc
b) Cụm Danh từ: Hai chàng, ta, con gái, người
Cụm Tính từ: vừa ý
2/
Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi không muốn cầm đũa
Các : số nhiều, nói về nhiều hoàng tử
Những: số nhiều, nói về nhiều kẻ thua trận
Cả mấy: số nhiều, nói về tướng lĩnh quân sĩ
Câu 3,4 mở sách giáo khoa ra là có nhé e
a. So sánh Bác Hồ là Cha, là Bác, là Anh - là những người thân thương máu mủ ruột rà, khẳng định tình cảm thiêng liêng gắn bó giữa lãnh tụ với nhân dân.
b. So sánh mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày cho thấy những nhọc nhằn, vất vả của người nông dân.
c. Hoán dụ "trái tim" chỉ người chiến sĩ lái xe, khẳng định tinh thần vượt khó, trải qua tất cả mọi thiếu thốn để vững lái vì mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
a) cành lá sắc và đen như mực vắt qua mặt trâng như một bức tranh tàu . bức tường hoa giữa vườn sáng trăng lên , lá lựu dày và nhỏ nhấp nhánh như thủy tinh
=> so sánh
b) ở đây một hạt cơm rơi
ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng
=> ẩn dụ
a)-cành lá sắc và đen như mực vắt qua mặt trâng như một bức tranh tàu
-lá lựu dày và nhỏ nhấp nhánh như thủy tinh
=>cả hai câu trên đều sử dụng phép tu từ so sánh, có từ so sánh là "như"
b) -hình ảnh "hạt cơm" được ví như thành quả của người nông dân => hoán dụ( dùng sự dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật)
-hình ảnh "giọt mồ hôi thấm đồng" được xem như hình ảnh của người nông dân phải làm việc vất vả, cực nhọc dưới đồng ruộng=> ẩn dụ