\(^3\)-2x

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt A(x)=0

\(\Leftrightarrow x^3-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{0;\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

15 tháng 5 2021

A(x)= x3 - 2x

Cho A(x) = 0

=>  x3 - 2x = 0

x ( x2 - 2 ) = 0

x = 0        hoặc      x2 -2 = 0

                             x 2 = 2

                             x = \(\sqrt{2}\) hoặc x = \(-\sqrt{2}\)

Vậy x = 0 hoặc    x = \(\sqrt{2}\) hoặc x = \(-\sqrt{2}\) là nghiệm của đa thức A(x)

23 tháng 3 2019

\(2x^3+x^2+x-1=0\)

\(\Rightarrow2x^3-x^2+2x^2-x+2x-1=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(2x-1\right)+x\left(2x-1\right)+2x-1=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

Mà \(x^2+x+1=x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=x\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{2}\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

Do đó: \(2x-1=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\) (loại vì \(x\notin Z\))

Vậy đa thức C không có nghiệm nguyên

(phần tách C thành tích các đa thức chính là \(\left(2x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\) )

19 tháng 5 2016

a)Vì T(x)=P(x)+Q(x)

=>T(x)=(-2x2-5x+1)+(-2x2+x-5)

=>T(x)=-2x2-5x+1-2x2+x-5

=>T(x)=(-2x2-2x2)+(-5x+x)+(1-5)=-4x2-4x-4

b)Xét T(x)=-4x2-4x-4=0

=>-(4x2+4x+4)=0

=>4x2+4x+4=0

=>4x2+2x+2x+1+3=0

=>2x(2x+1)+(2x+1)+3=0

=>(2x+1)(2x+1)+3=0

=>(2x+1)2+3=0

Vì (2x+1)2 > 0 với mọi x

=>(2x+1)2+3 > 3 > 0 với mọi x

=>T(x) vô nghiệm

19 tháng 4 2017

a) Ta có: P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0

=>-2x = -3 => x = \(\dfrac{3}{2}\)

b) Q(x) =x2 +2 là đa thức không có nghiệm vì

x2 ≥ 0

2 > 0 (theo quy tắc nhân hai số hữu tỉ cùng dấu)

=>x2 + 2 > 0 với mọi x

Nên Q(x) không có nghiệm trong R


19 tháng 4 2017

a) Ta có P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0

Giải bài 13 trang 90 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

b) Đa thức Q(x) không có nghiệm, bởi vì:

x2 ≥ 0 với mọi x thuộc R.

2 > 0

\(\Rightarrow\) Q(x) = x2 + 2 > 0 với mọi x thuộc R.

Do đó, không có giá trị x nào thuộc R để Q(x) = 0 hay đa thức Q(x) không có nghiệm.

23 tháng 4 2019

a)

\(x^2-5x+4=x^2+x-4x+4=x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x-4\right)\)

Để đa thức có nghiệm thì \(\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=4\end{cases}}\)

b)

\(x+2x^2=x\left(1+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\1+2x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

c)

\(x\left(x-1\right)-x\left(x+3\right)+4\)

\(=x\left(x-1-x-3\right)+4\)

\(=-4x+4\)

Đa thức có nghiệm khi:\(-4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

á à cái con l đảo kệ cmn đi ae

25 tháng 4 2017

a) 2

b)-2

21 tháng 4 2017

a) A(x)= \(-2x^4+x^2-x-7-2\)

B(x)=\(2x^4+6x^3-2x^3-x^2-8x-5\)

b) Thay số:A(x)

\(1^2-1-2-2\cdot1^4+7=3\)

B(x)

\(6\cdot2^3+2\cdot2^4-8\cdot2-5-2\cdot2^3-2^2=39\)

c)\(6x^3-2x^3-7x-12-2\)

14 tháng 8 2017

1. Thay x = -2 vào \(f\left(x\right)\), ta có:

\(\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=\)0

=> -8 + 8 - 2a + 1 = 0

=> -2a +1 = 0

=> -2a = -1

=> a = \(\frac{1}{2}\)

Vậy a = \(\frac{1}{2}\)

2. * Thay x = 1 vào \(f\left(x\right)\), ta có:

1+ 1.a + b = 1 + a + b = 0    ( 1)

* Thay x = 2 vào biểu thức \(f\left(x\right)\), ta có:

22 + 2.a + b =  4 + 2a + b =  0  ( 2)

* Lấy    (2 )   -   ( 1)  , ta có:

 ( 4 + 2a + b ) - ( 1 + a + b ) = 3  + a 

=> 3 + a = 0

=> a = -3

* 1 + a + b = 0 

=> 1 - 3 + b = 0

=> b = -1 + 3 = -2

Vậy a= -3  và b= -2

8 tháng 4 2019

a = -3

b = -2

Hok tốt