Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ba góc của tam giác là a,b,c
Theo bài ra,ta có :
\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\) và a + b + c = 180
Theo dãy tỉ số bằng nhau,ta có :
\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)
=> a = 1.30 = 30o
b = 2.30 = 60o
c = 3.30 = 90o
Chúc bạn học tốt
Gọi 3 góc của tam giác là A ; B ; C
=> \(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}\) ; A + B + C = 180 độ
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}=\frac{A+B+C}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)
\(\Rightarrow A=30\cdot1=30\)
\(\Rightarrow B=30\cdot2=60\)
\(\Rightarrow C=30\cdot3=90\)
Vậy ...
Gọi số đo các cạnh của tám giác lần lượt là a, b, c. Theo đề bài ta có: a, b, c tỉ lệ với 1, 2, 3 và a + b + c = 180
Theo tính chất của dãy tỉ số = nhau:
\(\frac{a}{1}\)= \(\frac{b}{2}\)=\(\frac{c}{3}\)= \(\frac{a+b+c}{1+2+3}\)\(\frac{180}{6}\)= 30
-> \(\frac{a}{1}\)= 30 => a = 30
-> \(\frac{b}{2}\)= 30 => b = 60
-> \(\frac{c}{3}\)= 30 => c = 90
Vậy số đo các cạnh của tam giác là 30 ; 60 ; 90
Mình làm bài 2 nhé :
Gọi các góc của tam giác lần lượt là a , b , c
Theo đề bài ta có :
\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3};a+b+c=180\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)
\(\Rightarrow\)\(a=30.1=30\)
\(b=30.2=60\)
\(c=30.3=90\)
Vậy bạn tự kết luận nha
gọi a,b lần lượt là chiều dài , chiều rộng của tam giác (a,b > 0 )
ta có nữa chu vi hình chữ nhật là \(a+b=90:2=45\)
ta có \(a:b=2:3\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)và a+b=45
theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau có
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}=\frac{45}{5}=9\)
do đó
\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=9\Leftrightarrow a=2.9=18\\\frac{b}{3}=9\Leftrightarrow b=3.9=27\end{cases}}\)
vậy chiều dài tam giác là 18 chiều rộng tam giác lf 27
Bài làm
1. hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhau.
2. tam giác ABC là tam giác đều(vẽ hình ,CM là ra)
3. trong 1 tam giác nếu bình phương 1 cạnh bằng tổng bình phương 2 cạnh còn lại thì tamm giác đó là tam giác vuông.
4. tổng ba góc của 1 tam giác = 180độ , góc ngoài của tam giác = tổng 2 góc trong ko kề vs nó
5. TH1: nếu 3 cạnh của tam giác này lần lượt = 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó = nhau (c.c.c)
TH2 : nếu 2 cạnh và 1 óc xen giữa của tam giác này = 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó = nhau( c.g.c)
TH3: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau(g.c.g)
6.- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (theo trường hợp c.g.c)
- Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (g.c.g).
- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (g.c.g).
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
hok tốt
các cạnh a,b,c của một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4. Tìm độ dài các cạnh cử tam giác biết tổng độ dài cạnh lớn nhất với cạnh nhỏ nhất hơn cạnh còn lại 20 cm
Mk giống bài abnj ko bạn
Bài làm mùa dịch mới ác chớ
gọi số đo 3 góc là a,b,c(a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{a+b+c}{15+6+9}=\dfrac{180^o}{30}=6^o\)
\(\dfrac{a}{15}=6^o\Rightarrow a=90^o\\ \dfrac{b}{6}=6^o\Rightarrow b=36^o\\ \dfrac{c}{9}=6^o\Rightarrow c=54^o\)
Gọi 3 góc của tam giác là a,b,c(độ;a>b>c>0)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{15+6+9}=\dfrac{180}{30}=6\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=90\\b=54\\c=36\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Theo đề bài ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) và \(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}=\dfrac{180^o}{15}=12^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=12^o.3=36^o\)
\(\widehat{B}=12^o.5=60^o\)
\(\widehat{C}=12^o.7=84^o\)
nếu số đo (độ) các góc của tam giác ABC là A , B , C (độ) thì theo điều kiện bài ra và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có \(\dfrac{A}{3}=\dfrac{B}{5}=\dfrac{C}{7}=\dfrac{A+B+C}{3+5+7}=\dfrac{180}{15}=12\)
vậy : A = 3 . 12 = 36
B = 5 . 12 = 60
C = 7 . 12 = 84
=> A = 36 (độ) ; B = 60 (độ) ; C = 84 (độ)
Gọi các góc của tam giác đó là : a , b ,c lần lượt tỉ lệ với 2,3,4 và tổng 3 góc đó bằng 180 độ . Nên ta có :
\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\\a+b+c=180\end{cases}}\)
Áp dụng TC của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{180}{9}=20\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=40\\b=60\\c=80\end{cases}}\)
Vậy .............
P/s : Lm ko đc đầy đủ cho lém . mn bỏ qua nhen
Gọi các góc của một tam giác lần lượt là a,b,c .
Vì các góc của tam giác tỉ lệ với 2,3,4 nên :
a.b.c = 2.3.4
=>\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)và a + b + c = 180độ
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{180}{9}=20\)
Với \(\frac{a}{2}=20\Rightarrow a=40^0\)
Với \(\frac{b}{3}=20\Rightarrow b=60^0\)
Với \(\frac{c}{4}=20\Rightarrow c=80^0\)
Vậy các góc của một tam giác có số đo lần lượt là 40độ , 60độ , 80độ .
Học tốt