K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

Có: \(A=x^3-x^2+2\)

\(=x^3+1-x^2+1\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-2x+2\right)\)

A là số dương 

<=>  \(\left(x+1\right)\left(x^2-2x+2\right)>0\)

Vì \(x^2-2x+2=\left(x-1\right)^2+1>0\)

=> \(\left(x+1\right)>0\)

<=> x > - 1

A là số nguyên => x nguyên 

Vậy để A là số nguyên dương  thì x là số nguyên và x > -1.

1 tháng 7 2018

\(\frac{2x+3}{x-5}\)\(=\frac{2\left(x-5\right)+13}{x-5}\)

                     \(=\frac{2\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{13}{x-5}\)

                     \(=2+\frac{13}{x-5}\)

để biểu thức trên có giá trị nguyên <=> \(\frac{13}{x-5}\)thuộc Z

mà  \(x\)thuộc Z => \(x-5\)thuộc ước của \(13\)

=> \(x-5\)thuộc \(\left(1;-1;13;-13\right)\)

=>\(x\)thuộc \(\left(6;4;18;-8\right)\)

vậy ....

\(\frac{x^3-2x^2+4}{x-2}\) \(=\frac{x^2\left(x-2\right)+4}{x-2}\)

                                 \(=x^2+\frac{4}{x-2}\)

để biểu thức trên đạt giá trị nguyên <=> \(\frac{4}{x-2}\) thuộc giá trị nguyên

  mà \(x\) là số nguyên => \(x-2\)thuộc ước của \(4\)

=> \(x-2\) thuộc \(\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

=>   \(x\)thuộc \(\left(3;1;4;0;6;-2\right)\)

vậy...

21 tháng 12 2018

\(\frac{x^3-2x^2+4}{x-2}\inℤ\Leftrightarrow x^3-2x^2+4⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2-\left(x^3-2x^2\right)+4⋮x-2\Leftrightarrow4⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{-1;2;-2;1;-4;4\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{1;4;0;3;-2;6\right\}\)

b, \(\frac{x^3-x^2+2}{x-1}\inℤ\Leftrightarrow x^3-x^2+2⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2-\left(x^3-x^2\right)+2⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow2⋮x-1\Leftrightarrow x-1\in\left\{-1;1;-2;2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;2;-1;3\right\}\)

6 tháng 3 2016

ai giup mink vs

21 tháng 12 2018

\(1.a,Q=\frac{x+3}{2x+1}-\frac{x-7}{2x+1}=\frac{x+3}{2x+1}+\frac{7-x}{2x+1}\)

            \(=\frac{x+3+7-x}{2x+1}=\frac{10}{2x+1}\)

\(b,\) Vì \(x\inℤ\Rightarrow\left(2x+1\right)\inℤ\)

Q nhận giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\frac{10}{2x+1}\) nhận giá trị nguyên

                                \(\Leftrightarrow10⋮2x+1\)

                                \(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Mà \(\left(2x+1\right):2\) dư 1 nên \(2x+1=\pm1;\pm5\)

\(\Rightarrow x=-1;0;-3;2\)

Vậy.......................