Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Câu kể tên các tập truyện, tập thơ hoặc bài thơ trong đoạn văn:
Các tập truyện chính của ông: “Bê và Sáo”, “Chuyện hoa chuyện quả”, “Lửa vàng lửa trắng”,... Các tập thơ: “Em thích em yêu”, “Những người bạn nhỏ”, “Bạn trong vườn”,... Nhiều bài thơ thiếu nhi của Phạm Hổ có được sắc thái của đồng dao, vui tươi ngộ nghĩnh, dễ hiểu dễ nhớ, giàu tưởng tượng, có nhạc điệu, phù hợp với tâm lí trẻ thơ: “Ngủ rồi”, “Xe chữa cháy”, “Chú bò tìm bạn”,...
Dấu ngoặc kép trong bài đọc được dùng để đánh dấu danh từ.
- Câu truyện "Cậu bé gặt gió" nói về hành trình chế tạo ra chiếc cối xay gió của cậu bé Uy-li-am.
- Bài đọc thứ ba của chủ điểm "Thế giới quanh ta" là "Từ Cu-ba".
a.
- Vừa đi đường vừa kể chuyện
- Vàm Cỏ Đông
- Về miền cổ tích
- Giúp em chăm sóc thú nuôi
b. Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên tác phẩm.
A. Dùng để đánh dấu tên sách.
B. Dùng để đánh dấu tên mục trong sách.
Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ ngữ với ý nghĩa đặc biệt
"Cá chép trông trăng" (còn có tên "Lí ngư vọng nguyệt") là một trong những bức tranh tiêu biểu của tranh dân gian Hàng Trống.
Tham khảo
Các dấu ngoặc kép trong bài đọc "Những trang sách tuổi thơ" là: "Tấm cám", "Thạch Sanh", "Cây tre trăm đốt", "Đôi hài bảy dặm", "Tôn Ngộ Không", "Nghìn lẻ một đêm", "Không gia đình", "Những người khốn khổ".