Tìm các chữ số a
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)

\(B=3\cdot1+3\cdot3+3\cdot3^2+...+3\cdot3^{119}\)

\(B=3\cdot\left(1+3+3^2+...+3^{119}\right)\)

Suy ra B chia hết cho 3 (đpcm)

b) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)

\(B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6\right)+...+\left(3^{119}+3^{120}\right)\)

\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3\right)+\left(1\cdot3^3+3\cdot3^3\right)+\left(1\cdot3^5+3\cdot3^5\right)+...+\left(1\cdot3^{119}+3\cdot3^{119}\right)\)

\(B=3\cdot\left(1+3\right)+3^3\cdot\left(1+3\right)+3^5\cdot\left(1+3\right)+...+3^{119}\cdot\left(1+3\right)\)

\(B=3\cdot4+3^3\cdot4+3^5\cdot4+...+3^{119}\cdot4\)

\(B=4\cdot\left(3+3^3+3^5+...+3^{119}\right)\)

Suy ra B chia hết cho 4 (đpcm)

c) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)

\(B=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+\left(3^7+3^8+3^9\right)+...+\left(3^{118}+3^{119}+3^{120}\right)\)

\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3+3^2\cdot3\right)+\left(1\cdot3^4+3\cdot3^4+3^2\cdot3^4\right)+...+\left(1\cdot3^{118}+3\cdot3^{118}+3^2\cdot3^{118}\right)\)

\(B=3\cdot\left(1+3+9\right)+3^4\cdot\left(1+3+9\right)+3^7\cdot\left(1+3+9\right)+...+3^{118}\cdot\left(1+3+9\right)\)

\(B=3\cdot13+3^4\cdot13+3^7\cdot13+...+3^{118}\cdot13\)

\(B=13\cdot\left(3+3^4+3^7+...+3^{118}\right)\)

Suy ra B chia hết cho 13 (đpcm)

26 tháng 12 2021

bài này dễ mà bạn

26 tháng 12 2021

(-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4)

Ko có dấu ngoặc nhọn nên mik xài ngoặc tròn nha

30 tháng 3 2020

ai biết làm câu nào thì làm giúp mik nha

30 tháng 3 2020

a) Mình nghĩ nên sửa lại đề 1 chút: a-b=3

b) Có 4n-9=2(2n+1)-13

Vì 2n+1 chia hết cho 2n+1 => 2(2n+1) chia hết cho 2n+1

Vậy để 2(2n+1)-13 chia hết cho 2n+1

=> 13 chia hết cho 2n+1

n nguyên => 2n+1 nguyên => 2n+1\(\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng

2n+1-13-113
2n-14-202
n-7-101

d)Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+....+\frac{1}{2^n}\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\\......\\\frac{1}{2^n}< \frac{1}{2^{n-1}\cdot2^n}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+....+\frac{1}{2^{n-1}\cdot2^n}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2^{n-1}}-\frac{1}{2^n}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2^n}\)(đpcm)

15 tháng 4 2017

a) Nếu a 3 và b 3 thì tổng a + b chia hết cho 6; 9; .

b) Nếu a 2 và b 4 thì tổng a + b chia hết cho 4; ; 6.

c) Nếu a 6 và b 9 thì tổng a + b chia hết cho 6; ; 9.



15 tháng 4 2017

a) Nếu a 3 và b 3 thì tổng a + b chia hết cho 6; 9; .

b) Nếu a 2 và b 4 thì tổng a + b chia hết cho 4; 2; 6.

c) Nếu a 6 và b 9 thì tổng a + b chia hết cho 6; 3; 9.



19 tháng 10 2016

Mình giải câu b nhé!

*5* chia hết cho 2,3,9.

Ta có: Số chia hết cho 2 phải có tận cùng là số 0;2;4;6;8.

=> Ta đem xét số sau trong 5 trường hợp.

Khi: dấu * cuối bằng 0 thì:

5+0=5.

Mà: 5+13=18

18:2;18:9

Nhưng: không thể điền 13=> Bỏ.

+ Khi dấu * thứ 2 bằng 2:

=> 5+2=7

Mà: 18-7=11

Mà: không thể điền 11=> Bỏ.

+ Khi dấu * thứ 2 bằng 4:

=> 5+4=9

Mà: 18-9=9

Mà: 9 không chia hết cho 2 => Loại.

+ Khi dấu * thứ 2 bằng 6:

5+6=11

18-11=7

Mà: 7 không chia hết cho 2. => Loại.

+ Khi dấu * thứ 2 bằng 8:

=> 5+8=13

18-13=5

Mà: 5 không chia hết cho 2=> Loại.

=> Không có giá trị nào thỏa mãn.

18 tháng 3 2018

Mình quên chưa viết ab cả hai bài đều là \(\frac{a}{b}\)nhé .

12 tháng 10 2017

a)

\(\overline{5\circledast8}⋮3khi\left(5+\circledast+8\right)⋮3\Rightarrow\left(13+\circledast\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\circledast\) = 2 hoặc \(\circledast\) = 5 hoặc \(\circledast\) = 8.

Vậy chữ số thay cho \(\circledast\) là 2 hoặc 5 hoặc 8.

b)

\(\overline{6\circledast3}⋮9khi\left(6+3+\circledast\right)⋮9\Rightarrow\left(9+\circledast\right)⋮9\)

\(\Rightarrow\circledast\) = 0 hoặc \(\circledast\) = 9.

Vậy chữ số thay \(\circledast\) là 0 hoặc 9

c)

\(\overline{43\circledast}⋮3khi\left(4+3+\circledast\right)⋮3\Rightarrow\circledast=2\text{hoặc}\circledast=5\text{hoặc}\circledast=8\left(1\right)\)

\(\overline{43\circledast}⋮5khi\circledast=0\text{hoặc}\circledast5\)

\(\circledast\) phải thỏa mãn (1) và ( 2) nên \(\circledast\) = 5.

d)

\(\overline{\circledast81\circledast}⋮5\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 hoặc 5

\(\overline{\circledast81\circledast}⋮2\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 ( vì 5 là số lẻ ) . Thay vào ta được số : \(\overline{\circledast810}\)

Để \(\overline{\circledast810}⋮9\) thì \(\left(\circledast+8+1+0\right)⋮9=\left(\circledast+9\right)\Rightarrow\circledast=0\text{hoặc}\circledast=9\)

\(\circledast\) lại là số ở hàng nghìn (là số đầu tiên) nên \(\circledast\) ≠ 0. Do đó \(\circledast\) = 9

Vậy ta được số 9810

15 tháng 4 2017

a)5

b)9

c)5

d)90

19 tháng 11 2021

giúp mk mk cần gấp