Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. bội của 3 \(\in\) { 3, 6, 9, 12, 15, ...}
nhưng B(3) \(\le\) 12
\(\Rightarrow B\left(3\right)\in\left\{3;6;9;12\right\}\)
2. \(B\left(4\right)\in\left\{4;8;12;16;20;24;28;...\right\}\)
nhưng \(5< B\left(4\right)< 25\)
\(\Rightarrow B\left(4\right)\in\left\{8;12;16;20\right\}\)
3. \(Ư\left(8\right)\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
4. \(Ư\left(12\right)\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
5. \(Ư\left(5\right)\in\left\{1;5\right\}\)
6. Ta có : \(Ư\left(9\right)\in\left\{1;3;9\right\}\)
mà \(x\inƯ\left(9\right)\)
Vậy: \(x\in\left\{1;3;9\right\}\)
+) x chia hết cho 15 và x chia hết cho 180 => x ∈ BC (15 ; 180)
Vì 180 chia hết cho 15 => BCNN (15 ; 180) = 180
=> BC (15 ; 180) = B (180) = {0 ; 180 ; 360 ; 540 ; ...}
+) Có: 30 = 2 . 3 . 5
45 = 32 . 5
=> BCNN (30 ; 45) = 2 . 32 . 5 = 90
=> BC (30 ; 45) = B (90) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 ; 540 ; ...}
Vì BC (30 ; 45) < 500 => BC (30 ; 45) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450}
a) 144 = 24 . 32
192 = 26 . 3
ƯCLN ( 144, 192) = 24 . 3 = 48
ƯC ( 144 , 192 ) = Ư( 48 ) = { 1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}
Mà ƯC ( 144 , 192 ) > 20
Suy ra ƯC ( 144 , 192 ) lớn hơn 20 là : { 24;48}
b) Tương tự như trên
UCLN(144,192)
144=24.32
192=26.3
TSC 2,3
UCLN(144,192)=24.3=48
UC (144,192)=U(48)={1,2,3,4,6,8,16,24,12,}
vậy UC(144,192) lớn hơn 20=24
Bài 111 :
a) Các bội của 4 là : 8 ; 20
b) Tập hợp bội của 4 nhở hơn 30 là { 4;8;12;16;20;24 ;30 }
c) Quên cách vt òi =))
Bài 112 :
- Các ước của 4 là : 1;2;4
- Các ước của 6 là : 1;2;3;6
- Các ước của 13 là : 1;13
- Các ước của 1 là 1
BÀI 111
a, các bội của 4 là: 8, 20
b, các bội của 4 nhỏ hơn 30: 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28
c, booijcuar 4 = 4*x
bài 112
ước của 4: 1, 2, 4
ước 6: 1, 2, 3, 6
ước 9: 1,3,3,9
ước 13: 1, 13
ước 1: 1
Bài 111 :
a) Vì các số 8 ; 20 chia hết cho 4 nên 2 số 8 ; 20 là bội của 4.
b) Ta lần lượt nhân 4 với 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, khi đó ta được các bội nhỏ hơn 30 của 4 là : {0 ; 4 ; 8 ;12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28}
c) Dạng tổng quát bội của 4 là: 4k, với k ∈ N
Bài 112 :
+) Tìm các ước của 4 : lần lượt chia 4 cho 1,2,3,4 ta thấy 4 chia hết cho các số: 1,2,4 nên :
Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}
+) Tìm các ước của 6 : lần lượt chia 6 cho 1,2,3,4,5,6 ta thấy 6 chia hết cho các số: 1,2,3,6 nên :
Ư(6) ={1 ; 2 ; 3 ; 6}
+) Tìm các ước của 9 : lần lượt chia 9 cho 1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta thấy 9 chia hết cho các số: 1,3,9 nên :
Ư(9) = {1 ; 3 ; 9}
+) Tìm các ước của 13 : lần lượt chia 13 cho 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 ta thấy 13 chỉ chia hết cho các số 1,13 nên:
Ư(13) = {1 ; 13}
+) Tìm ước của 1:
Ư(1) = {1}
~Std well~
#Tử Trân
B(9)={0;9;18;27;36;45;54;63}
Ư(65)= {5,13}
P/s: Câu còn lại bạn cung cấp đề chính xác cho mình nha chứ bạn cho đề mình không hiểu.Nhớ tick cho mình. Thanks bạn
B(9)={0;9;18;27;36;45;54;63}
Ư(65)= {5,13}
Câu 3 mình ko hiểu
Tập hợp bội của 9 lớn hơn 10 nhỏ hơn 30 là: 18, 27.
Tập hợp các bội lớn hơn \(10\)nhỏ hơn \(30\)của \(9\)
Ta có: \(x\in B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;36;...\right\}\)
Mà \(10< x< 30\)
\(\Rightarrow x\in\left\{18;27\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{18;27\right\}\)