Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức tính số tập con của 1 tập con có n phần tử :
2n
VD : số tập con của { a,b,c,d}
= 16 vì ta dựa trên công thức 2n
là 24= 16
Ta có: a+ 2b = 5 (1)
Xét b = 1 => (1) trở thành: a + 2 = 5 => a = 3 (TM)
Xét b = 2 => (1) trở thành: a + 4 = 5 => a = 1 (TM)
Xét b \(\ge\) 3 => a \(\le\) 5 - 6 = -1 => Loại vì a nguyên dương
Vậy số cặp (a;b) nguyên dương thõa mãn là 2
Gọi thương là d (d \(\in\)N)
Ta có :
\(1abc:abc=d\)(dư \(3\))
\(\Rightarrow1000+abc=abc.d+3\)
\(\Rightarrow1000=abc\left(d-1\right)+3\)
\(\Rightarrow abc\left(d-1\right)=997\)
Vì \(997\) là số nguyên tố nên 997 = 1 . 997 = 997 . 1
Và abc là số có 3 chữ số nên abc = 997
\(\dfrac{y+5}{7-y}=-\dfrac{2}{5}\Rightarrow5\left(y+5\right)=-2\left(7-y\right)\)
\(\Leftrightarrow\:5y+25=-14+2y\\ \Leftrightarrow3y=-39\\ \Rightarrow y=-\dfrac{39}{3}=-13\)
vậy số nguyên y thỏa mãn phương trình trên là: -13
Vì \(\dfrac{y+5}{7-y}=\dfrac{-2}{5}\) nên
\(\left(y+5\right).5=\left(7-y\right).\left(-2\right)\\ 5y+25=-14+2y\\ 5y-2y=-14-25\\ 3y=-39\\ y=-39:3\\ y=-13\)
Do đó : y = -13
Vậy số nguyên y thõa mãn \(\dfrac{y+5}{7-y}=\dfrac{-2}{5}\) là -13
Để A nguyên => \(\dfrac{11}{2n-3}\) nguyên
=> 11 \(⋮\) 2n - 3
=> 2n - 3 \(\in\) Ư(11) = \(\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
=> 2n -3 = 1 => n = 2 (TM)
2n - 3 = -1 n = 1 (TM)
2n - 3 = 11 n = 7 (TM)
2n - 3 = -11 n = -4 ( Loại)
Vậy các số tự nhiên n = 1;2;7
gợi ý:phân tích ra thừa số nguyên tố
các bạn hông được lấy ví dụ đâu
bài này là bài tìn ẩn số mà
100 tia lập được:
100 . ( 100 - 1 ) : 2 = 4950 ( góc )
Đây là công thúc nhé bạn !
Giải:
Ta có: \(\overline{abcabc}:\overline{ab}=10010\)
\(\Rightarrow\overline{abc}.1001=10010.\overline{ab}\)
\(\Rightarrow\left(10.\overline{ab}+c\right).1001=10010.\overline{ab}\)
\(\Rightarrow10010.\overline{ab}+1001c=10010.\overline{ab}\)
\(\Rightarrow1001c=0\Rightarrow c=0\)
Vậy c = 0
ta có
abcabc:ab=10010
=>(ab.10000+c.1000+ab.10+c.1):ab=10010
=>(ab.(10000+10)+c.(1000+1):ab=10010
=>(ab.10010+c.1001):ab=10010
=>\(\left(ab.10010+c.1001\right).\dfrac{1}{ab}=10010\)
=>ab.10010.\(\dfrac{1}{ab}+c.1001.\dfrac{1}{ab}\)=10010
=>10010+c.1001.\(\dfrac{1}{ab}\)=10010
=>c.1001.\(\dfrac{1}{ab}\)=10010-10010=0
=>c.1001=0
=>c=0
vậy c=0