Tìm bội chung thông qua bội chung nhỏ nhất

a) 210 và 280...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số tập hợp còn là 4

\(\left(x+2\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=5\end{cases}}}\)

18 tháng 7 2017

câu 1: số tập hợp con của F là 4 câu 2: (x+2)(x-5)=0 => x+2=0 hoặc x-5=0 => x=-2 hoặc x=5

26 tháng 6 2017

+ Để a53b chia hết cho 2 => b chẵn

+ Để a53b chia hết cho 4 thì 3b phải chia hết cho 4 => b={2;6}

- Với b=2 => a53b = a532 để a532 chia hết cho 3 thì a532 phải chia hết cho 9. Để a532 chia hết cho 9 thì a+5+3+2=10+a phải chia hết cho 9 => a=8

=> a53b = 8532 chia hết cho 2; 3; 4; 9

- Xét tương tự với b=6

26 tháng 6 2017

số chia hết cho 4 tận cùng 2 số cuối là các số chia hết cho 4 suy ra b=2 hoặc b=6

nếu b=2 thì a=8

nếu b=6 thì a=5

số chia hết cho 4 thì chia hết cho 2 

số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 

ghi đề hơi thừa chỉ cần ghi chia hết cho 4 và 9 là được

5 tháng 2 2021

Bn học bài 13 SGK Toán 6 rồi áp dụng vào bài này là đc mà 

a) Ư(5)={-1;1;-5;5}

Ư(9)={-1;1;-3;3;-9;9}

Ư(12}={-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12}

Ư(-13)={-1;1;-13;13}

Ư(1)={-1;1}

Ư(-8)={-1;1;-2;2;4;-4;-8;8}

b) B(-3)={-3;3;-6;6;...}

B(5)={-5;5;-10;19;...}

B(-7)={-7;7;-14;14;...}

B(9)={9;-9;18;-18;...}

#H

Có j sai thì sửa :'>

5 tháng 12 2021

a) 996, 984, 972

5 tháng 12 2021

a) 108

ÔN TẬP CHƯƠNG II Câu 1 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? ð a) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương ð b) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. ð c) Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. ð d) Hai số nguyên đối nhau có...
Đọc tiếp

ÔN TẬP CHƯƠNG II

Câu 1 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? ð

a) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương ð

b) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. ð

c) Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. ð

d) Hai số nguyên đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. ð

e) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

f) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. ð

g) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

h) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm. ð

i) Tổng của hai số nguyên đối nhau thì bằng 0. ð

j) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương. ð

k) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm. ð

l) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương nếu số nguyên dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn. ð

m) Tổng của hai số nguyên khác dấu là hiệu của chúng

n) Nếu tích của hai số bằng 0 thì một trong hai thừa số của tích phải bằng 0( a.b = 0 Þ a = 0 hoặc b = 0) . ð

o) Nếu a là số tự nhiên thì a cũng là số nguyên. ð

p) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. ð

q) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó. ð

r) Tích của ba thừa số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

s) Trong một tích các số nguyên khác 0 nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+”

1
17 tháng 3 2020

Đ:a,b,c,d,f,g,h,i,l,m,n,o,p,q

S:e,j,k,r

18 tháng 3 2020

tks bạn

2 tháng 2 2020

đỉ mẹ, đỉ má, cái lồn, con cặc.

5 tháng 3 2020

1/ ab + ac = a.(b + c)

2/ ab – ac + ad = a.(b - c + d)

3/ ax – bx – cx + dx = x.(a - b - c + d)

4/ a(b + c) – d(b + c) = (b + c)(a - d)

5/ ac – ad + bc – bd = a.(c - d) + b.(c - d) = (c - d)(a + b)

6/ ax + by + bx + ay = x.(a + b) + y.(a + b) = (a + b)(x.y)

5 tháng 3 2020

thank bneoeo

5 tháng 3 2020

1/ (a – b + c) – (a + c) = -b

a-b+c-a-c=-b

-b=-b

2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c

a+b-b+a+c=2a+c

2a+c=2a+c

3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b

-a-b+c+a-b-c=-2b

-(b.2)=-2b

-2b=-2b

4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)

ab+ac-ab+ad=a(c-d)

ac-ad=a(c-d)

a(c-d)=a(c-d)

5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

ab-ac+ad+ac=a(b+d)

ab+ad=a(b+d)

a(b+d)=a(b+d)

6/ a.(b – c) – a.(b + d) = -a.( c + d)

ab-ac-ab=ad=-a(c+d)

-ac+ad=-a(c+d)

-a(c+d)=-a(c+d)

5 tháng 3 2020

thank bn

15 tháng 7 2019

So sánh : 

a ) 31^11 và 17^14

31^11 < 32^11= (25)11 = 2^55

=> 31^11 < 2^55

17^14>16^14=(24)14 = 2^56

=>17^14>2^56

=>31^11 < 2^55 < 2^56 < 17^14

=>31^11 < 17^14

b ) 3^500 và 7^300

3^500 = ( 35)100 = 243100

7^300 = ( 73)100 = 343100

=> 243100 < 343100

=> 3^500 < 7^300

Tìm x : 

a ) 2. 4 = 128

=> 2x = 32

=> 2x = 25

=> x = 5

b ) 2x . 22 = ( 23)2 = 64

=> 2x = 64 : 22 = 16

=> 2x = 24

=> x = 4

15 tháng 7 2019

Bài cuối bạn tham khảo tại : Câu hỏi của Linh Phan - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/198524999512.html