\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{4}{5}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

4/5=8/10=2/10 + 5/10 + 1/10 = 1/5 + 1/2 + 1/10

vậy a,b,c=5;2;10

8 tháng 8 2017

\(\left(x-2\right)\left(y+3\right)=5\)

\(\Rightarrow x-2;y+3\inƯ\left(5\right)\)

\(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Xét ước

\(xy-6x-3y=7\)

\(\Rightarrow xy-6x-3y+18=25\)

\(\Rightarrow x\left(y-6\right)-3\left(y-6\right)=25\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(y-6\right)=25\)

Xét ước

\(\dfrac{a}{2}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{a}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{2a}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{b}=\dfrac{3+2a}{4}\)

\(\Rightarrow b\left(3+2a\right)=4\)

Xét ước

16 tháng 5 2017

a) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{4}{y}=\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{4}{y}\) = \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{4}{y}\) = \(\dfrac{5x-3}{15}\)

=> 4.15 = y.(5x-3)

60 = y.(5x-3)

Ta có bảng

5x-3 1 60 2 30 3 20 4 15 5 12 6 10
y 60 1 30 2 20 3 15 4 12 5 10 6
x 4/5 63/5 1 33/5 6/5 23/5 7/5 18/5 8/5 3 9/5 13/5
L L TM L L L L L L TM L L

Vậy y=30 và x=1 ; y=5 và x=3

24 tháng 8 2018

a.

\(\dfrac{x}{3}-\dfrac{4}{y}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{y}=\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{5x-3}{15}\)

\(\Rightarrow y\left(5x-3\right)=60\)

Lập bảng.................

b,c tương tự

15 tháng 3 2017

a) Ta có: \(\dfrac{4}{x}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{y}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x}=\dfrac{5-2y}{6}\)

\(\Rightarrow\left(5-2y\right)x=24\)

\(x,y\in Z\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5-2y\in Z\\x\in Z\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow5-2y\inƯ\left(24\right);x\inƯ\left(24\right)\)

Tự lập bảng xét các giá trị của \(x,y\) nhé.

b) Lại có: \(\dfrac{5}{x}-\dfrac{y}{3}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{x}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{y}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{x}=\dfrac{1+2y}{6}\)

\(\Rightarrow\left(1+2y\right)x=30\)

Lí luận rồi lập bảng như câu \(a\)).

c) \(\dfrac{x}{6}-\dfrac{2}{y}=\dfrac{1}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{y}=\dfrac{x}{6}-\dfrac{1}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{y}=\dfrac{5x-1}{30}\)

\(\Rightarrow\left(5x-1\right)y=60\)

\(......Tương\) \(tự\) \(như\) \(câu\) \(a\))\(b\)).

31 tháng 3 2017

thank youhaha

9 tháng 5 2018
https://i.imgur.com/OYB8niJ.jpg
9 tháng 5 2018
https://i.imgur.com/bPBxy42.jpg
16 tháng 3 2017

b)B=\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{9^2}\)

B<\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{8.9}\)

B<\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

B<\(1+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)+...+\left(\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}\right)-\dfrac{1}{9}\)

B<1-\(\dfrac{1}{9}\)

B<\(\dfrac{8}{9}\)(1)

ta có:

B>\(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)

B>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}\)

B>\(\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)...+\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}\right)-\dfrac{1}{10}\)

B>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\)

B>\(\dfrac{2}{5}\)

1.Tính giá trị các biểu thức sau a, A = \(\dfrac{4}{7.31}+\dfrac{6}{7.41}+\dfrac{9}{10.41}+\dfrac{7}{10.57}\) b, B = \(\dfrac{7}{19.31}+\dfrac{5}{19.43}+\dfrac{3}{23.43}+\dfrac{11}{23.57}\) 2.Tìm x biết \(\dfrac{x}{6}+\dfrac{x}{10}+\dfrac{x}{15}+\dfrac{x}{21}+\dfrac{x}{28}+\dfrac{x}{36}+\dfrac{x}{45}+\dfrac{x}{55}+\dfrac{x}{66}+\dfrac{x}{78}=\dfrac{220}{39}\) 3. a, Biết a + 4b ⋮ 13 (a, b ∈ N). Chứng minh rằng 397a - 11b ⋮ 13 b, Cho M = b -...
Đọc tiếp

1.Tính giá trị các biểu thức sau

a, A = \(\dfrac{4}{7.31}+\dfrac{6}{7.41}+\dfrac{9}{10.41}+\dfrac{7}{10.57}\)

b, B = \(\dfrac{7}{19.31}+\dfrac{5}{19.43}+\dfrac{3}{23.43}+\dfrac{11}{23.57}\)

2.Tìm x biết

\(\dfrac{x}{6}+\dfrac{x}{10}+\dfrac{x}{15}+\dfrac{x}{21}+\dfrac{x}{28}+\dfrac{x}{36}+\dfrac{x}{45}+\dfrac{x}{55}+\dfrac{x}{66}+\dfrac{x}{78}=\dfrac{220}{39}\)

3. a, Biết a + 4b ⋮ 13 (a, b ∈ N). Chứng minh rằng 397a - 11b ⋮ 13

b, Cho M = b - \(\dfrac{2017}{2018}\left(-a+b\right)-\left(\dfrac{1}{2018}b+\dfrac{2015}{2017}c-a\right)-\left(\dfrac{2}{201}c+a\right)+c\)

Trong đó b, c ∈ Z và a là số nguyên âm. Chứng minh rằng M luôn có giá trị dương

4. a, Tìm tất cả các cặp số nguyên khác 0 sao cho tổng của chúng bằng tổng các nghịch đảo của chúng

b, Tìm số nguyên tố \(\overline{ab}\) (a > b > 0) sao cho \(\overline{ab}-\overline{ba}\) là số chính phương

5. Tìm các số tự nhiên a và b thỏa mãn \(\left(100a+3b+1\right)\left(2^a+10a+b\right)=225\)

1

Câu 2: 

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{78}\right)=\dfrac{220}{39}\)

\(\Leftrightarrow2x\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{156}\right)=\dfrac{220}{39}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}\right)=\dfrac{110}{39}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{10}{39}=\dfrac{110}{39}\)

=>x=11

17 tháng 4 2017

Áp dụng tính chất phân phối, rồi tính giá trị biểu thức.

Chẳng hạn,

Với , thì

ĐS. ; C = 0.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-77-trang-39-phan-so-hoc-sgk-toan-6-tap-2-c41a5943.html#ixzz4eU1fQCGw