![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có: \(\left|2x+4\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow-\left|2x+4\right|\le0\)
\(\Leftrightarrow-3-\left|2x+4\right|\le-3\)
Vậy GTNN của bt là -3\(\Leftrightarrow x=-2\)
b) Ta có: \(\left|2-3x\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow-\left|2-3x\right|\le0\)
\(\Leftrightarrow-\left|2-3x\right|+\frac{1}{2}\le\frac{1}{2}\)
Vậy GTNN của bt là \(\frac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để \(\frac{11n-1}{5}\in Z\)thì \(11n-1\in B\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow11n-1\in\left\{0;5;10;15;...\right\}\)
\(\Leftrightarrow11n\in\left\{1;6;11;16;...\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{\frac{1}{11};\frac{6}{11};1;16;11\right\}\)
Vậy ..........
Theo đề ra: Để \(\frac{11n-1}{5}\)là một số nguyên thì \(11n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(11n-1=\left(-1\right)\Rightarrow11n=\left(-1\right)+1\Rightarrow11n=0\Rightarrow n=0\)(Thoả mãn)
Trường hợp 2: \(11n-1=1\Rightarrow11n=1+1\Rightarrow11n=2\Rightarrow n=\frac{2}{11}\)(Loại)
Trường hợp 3: \(11n-1=\left(-5\right)\Rightarrow11n=\left(-5\right)+1\Rightarrow11n=-4\Rightarrow n=\frac{-4}{11}\)(Loại)
Trường hợp 4: \(11n-1=5\Rightarrow11n=5+1\Rightarrow11n=6\Rightarrow n=\frac{6}{11}\)(Loại)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)x+y+xy=2
=> x+xy+y=2
=>x(y+1)+y=2
=>x(y+1)+y+1=3
=>x(y+1)+(y+1)=3
=>(y+1)(x+1)=3
Đến đây thì dễ rồi, bạn tự tìm nốt nha
b) \(\frac{27-2x}{12-x}=\frac{24-2x+3}{12-x}=\frac{2.\left(12-x\right)+3}{12-x}=2+\frac{3}{12-x}\)
Để Q lớn nhất thì \(\frac{3}{12-x}\) lớn nhất
Với x>12 thì \(\frac{3}{12-x}< 0\)
Với x<12 thì \(\frac{3}{12-x}.>0\)
Phân số \(\frac{3}{12-x}\) với x<12 có tử và mẫu đều dương, tử ko đổi nên mẫu phải nhỏ nhất
=>12-x=1
=>x=11
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\left|2y-3\right|-\frac{1}{7}=\frac{3}{4}\)
=> \(\left|2y-3\right|=\frac{3}{4}+\frac{1}{7}\)
=> \(\left|2y-3\right|=\frac{25}{28}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2y-3=\frac{25}{28}\\2y-3=-\frac{25}{28}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2y=\frac{109}{28}\\2y=\frac{59}{28}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{109}{56}\\x=\frac{59}{56}\end{cases}}\)
Tính GTLN
a) Ta có: -|2x - 5| \(\le\)0 \(\forall\)x
=> -|2x - 5| + 32 \(\le\)32 \(\forall\)x
Hay A \(\le\)32 \(\forall\)x
Dấu "=" xảy ra khi : 2x - 5 = 0 <=> 2x = 5 <=> x = 5/2
Vậy Max của A = 32 tại x = 5/2
\(C=\left|y^2+1\right|+2020\)
Ta có: \(y^2\ge0\Leftrightarrow y^2+1\ge1\Leftrightarrow\left|y^2+1\right|\ge1\)
\(\Leftrightarrow C=\left|y^2+1\right|+2020\ge2021\)
Vậy \(C_{min}=2021\)
(Dấu "="\(\Leftrightarrow y^2+1=1\Leftrightarrow y^2=0\Leftrightarrow y=0\))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Ta có : \(\frac{2016a+b+c+d}{a}=\frac{a+2016b+c+d}{b}=\frac{a+b+2016c+d}{c}=\frac{a+b+c+2016d}{d}\)
Trừ 4 vế với 2015 ta được : \(\frac{a+b+c+d}{a}=\frac{a+b+c+d}{b}=\frac{a+b+c+d}{c}=\frac{a+b+c+d}{d}\)
Nếu a + b + c + d = 0
=> a + b = -(c + d)
=> b + c = (-a + d)
=> c + d = -(a + b)
=> d + a = (-b + c)
Khi đó M = (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = - 4
Nếu a + b + c + d\(\ne0\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}=\frac{1}{d}\Rightarrow a=b=c=d\)
Khi đó M = 1 + 1 + 1 + 1 = 4
2) a) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+2013\right|\ge0\forall x\\\left(3x-7\right)^{2004}\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow\left|x+2013\right|+\left(3x-7\right)^{2014}\ge0}\)
Dấu "=" xảy ra \(\hept{\begin{cases}x+2013=0\\3y-7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2013\\y=\frac{7}{3}\end{cases}}}\)
b) 72x + 72x + 3 = 344
=> 72x + 72x.73 = 344
=> 72x.(1 + 73) = 344
=> 72x = 1
=> 72x = 70
=> 2x = 0 => x = 0
c) Ta có :
\(\frac{7}{2x+2}=\frac{3}{2y-4}=\frac{5}{x+4}\Leftrightarrow\frac{7}{2x+2}=\frac{3}{2y-4}=\frac{10}{2x+8}=\frac{7-10}{2x+2-2x-8}=\frac{1}{2}\)(dãy tỉ số bằng nhau)
=> 2x + 2 = 14 => x = 6 ;
2y - 4 = 6 => y = 5 ;
6 + 5 + z = 17 => z = 6
Vậy x = 6 ; y = 5 ; z = 6
3) a) Ta có : \(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{a+b+c-a+b-c}{a+b-c-a+b+c}=\frac{2b}{2b}=1\)(dãy ti số bằng nhau)
=> a + b + c = a + b - c => a + b + c - a - b + c = 0 => 2c = 0 => c = 0;
Lại có : \(\frac{a+b+c}{a+b-c}-1=\frac{a-b+c}{a-b-c}-1\Leftrightarrow\frac{2c}{a+b-c}=\frac{2c}{a-b-c}\Rightarrow a+b-c=a-b-c\) => b = 0
Vậy c = 0 hoặc b = 0
c) Ta có : \(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=\frac{a+b+b+c+a+c}{c+a+b}=2\)(dãy tỉ số bằng nhau)
=> \(\hept{\begin{cases}a+b=2c\\b+c=2a\\a+c=2b\end{cases}}\)
Khi đó P = \(\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{b}{a}\right)=\frac{b+c}{b}.\frac{c+a}{c}=\frac{a+b}{a}=\frac{2a.2b.2c}{abc}=8\)
Vậy P = 8
2. b) \(7^{2x}+7^{2x+3}=344\)
\(7^{2x}\cdot\left(1+7^3\right)=344\)
\(7^{2x}\cdot\left(1+343\right)=344\)
\(7^{2x}\cdot344=344\)
\(7^{2x}=1\)
\(7^{2x}=7^0\)
\(2x=0\)
\(x=0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)4n2-3n-1 chia hết cho 4n-1
<=>4n2-n-2n-1 chia hết cho 4n-1
<=>n(4n-1)-(2n+1) chia hết cho 4n-1
<=>2n+1 chia hết cho 4n-1
<=>2(2n+1) chia hết cho 4n-1
<=>4n-1+3 chia hết cho 4n-1
<=>3 chia hết cho 4n-1
=>4n-1 thuộc Ư(3)
=>Ư(3)={-1;1;-3;3}
Ta có bảng sau:
4n-1 | -1 | 1 | -3 | 3 |
n | 0 | 1/2 | -1/2 | 1 |
KL | tm | loại | loại | tm |
Vậy n thuộc {0;1}
b)4n2-3n-1 chia hết cho n-1
<=>4n2-4n+n-1 chia hết cho n-1
<=>4n(n-1)+n-1 chia hết cho n-1
<=>(4n+1)(n-1) chia hết cho n-1
<=>n thuộc N với mọi gtrị
P/s: "chia hết cho" thì viết kí hiệu vô
Is that T :))