Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5/a,
ta cần c/m: a/b=a +c/b+d
<=> a(b+d) = b(a+c)
ab+ad = ba+bc
ab-ba+ad=bc
ad=bc
a/b=c/d
vậy đẳng thức được chứng minh
b, Tương tự
Bài 1 :
a) 72x-1 = 343
=> 72x-1 = 73
=> 2x - 1 = 3 => 2x = 4 => x = 2
b) (7x - 11)3 = 25.32 + 200
=> (7x - 11)3 = 32.9 + 200
=> (7x - 11)3 = 488
xem kĩ lại đề này :vvv
c) 174 - (2x - 1)2 = 53
=> (2x - 1)2 = 174 - 53
=> (2x - 1)2 = 174 - 125 = 49
=> (2x - 1)2 = (\(\pm\)7)2
=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=7\\2x-1=-7\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-3\end{cases}}\)
Mà x \(\in\)N nên x = 4( thỏa mãn điều kiện)
Bài 2 :
a) x5 = 32 => x5 = 25 => x = 2
b) (x + 2)3 = 27
=> (x + 2)3 = 33
=> x + 2 = 3 => x = 3 - 2 = 1
c) (x - 1)4 = 16
=> (x - 1)4 = 24
=> x - 1 = 2 => x = 3 ( vì đề bài cho x thuộc N nên thỏa mãn)
d) (x - 1)8 = (x - 1)6
=> (x - 1)8 - (x - 1)6 = 0
=> (x - 1)6 [(x - 1)2 - 1] = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^6=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=\left(\pm1\right)^2\end{cases}}\)
+) x - 1 = 1 => x = 2 ( tm)
+) x - 1 = -1 => x = 0 ( tm)
Vậy x = 1,x = 2,x = 0
b) n + 3 \(⋮\) n - 1 <=> (n - 1) + 4 \(⋮\) n - 1
=> 4 \(⋮\) n - 1 (vì n - 1 \(⋮\) n - 1)
=> n - 1 ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}
Lập bảng giá trị:
n - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 2 | 0 | 3 | -1 | 5 | -3 |
Vậy n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\)
Do vai trò \(a,b,c\)như nhau nên không mất tính tổng quát, giả sử \(a\ge b\ge c>0\).
Khi đó \(\frac{4}{5}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\le\frac{3}{c}\Rightarrow c\le\frac{15}{4}\Rightarrow c\le3\).
Với \(c=3\):
\(\frac{7}{15}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\le\frac{2}{b}\Rightarrow b\le\frac{30}{7}\Rightarrow b\le4\)
\(b=4\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{13}{60}\)loại.
\(b=3\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{2}{15}\)loại.
Với \(c=2\):
\(\frac{3}{10}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\le\frac{2}{b}\Rightarrow b\le\frac{20}{3}\Rightarrow b\le6\).
Xét từng giá trị của \(b\)ta được các nghiệm là \(b=5,a=10,b=4,a=20\).
Với \(c=1\):
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=-\frac{1}{5}\)loại.
Vậy phương trình có các nghiệm là: \(\left(10,5,2\right),\left(20,4,2\right)\)và các hoán vị.