K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2016

mình cũng đang bí bài này đây

10 tháng 8 2016

giống tui

3 tháng 3 2017

ab=27 nhé

21 tháng 3 2017

Ta có: (a + b)3 =  là số chính phương nên a + b là số chính phương.

Đặt a + b = x2 (\(x\in N^{\cdot}\))

Suy ra:  = x6 

=> x3 =  < 100 và  > 8 => 8 < x3 < 100 => 2 < x < 5 => x = 3; 4 vì   \(x\in N^{\cdot}\)

- Nếu x = 3 => = 36 = 729 = 272 = (2 + 7)3 => x = 3 (nhận)

- Nếu x = 4 => = 46 = 4096 = 642  (6 + 4)3 = 1000

=> x = 4 (không thỏa mãn)

Vậy số cần tìm là:  = 27

16 tháng 8 2016

Từ giả thiết trên ta suy ra được:

ab = \(t^3\)và \(a+b=t^2\left(t\in N\right)\)

Mặt khác ta lại có:

\(1\le a+b\le18\Leftrightarrow1\le t^2\le18\)

\(\Rightarrow1\le t\le4\)

Vì ab \(\ge10\Leftrightarrow t^3\ge10\Leftrightarrow t\ge3\hept{\begin{cases}t=3\\t=4\end{cases}}\)

Với \(t=4\)thì không có nghiệm \(a,b\in N\)(loại)

Với \(t=3\Rightarrow\)ab= 27 (chọn)

tíc mình nha

1 tháng 3 2018

Ta có: (a + b)3 = là số chính phương nên a + b là số chính phương.

Đặt a + b = x2 (x thuộc N · )

Suy ra: = x6 => x= < 100  > 8

=> 8 < x3 < 100

=> 2 < x < 5

=> x = 3; 4 vì x thuộc N ·

  • x = 3 => = 36 = 729 = 272 = (2 + 7)3 => x = 3 (thõa mãn đk)
  •  x = 4 => = 46= 4096 = 642 (6 + 4)3 = 1000 => x = 4 (không thỏa mãn)

Vậy số cần tìm là: = 27 

+ Bài làm

Ta có: ( a + b )3 = ab2 là số chính phương nên a + b là số chính phương

Đặt x2 = a + b với x ∈ N* 

=> ab2 = x6 

=> x3 = ab < 100 và ab > 9

=> 9 < ab < 100

=> 9 < x3 < 100

=> 2 < x3 < 5

=> x = 3 hoặc x = 4

* Với x = 3 

=> ab2 = ( a + b )3 = x6 = 36 = 729 = 272 = ( 2 + 7 )3 ( Thảo mãn )

* Với x = 4

=> ab2 = ( a + b )3 = x6 = 46 = 4096 = 642 = ( 6 + 4 )3 ( Không thỏa mãn )

Vậy số cần tìm đó là 27 .

# Học tốt #

1 tháng 8 2017

ab=27