K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2019

Ta có 2*x*(3y-2)+(3*y-2)=-55

     (3y-2).(2*x+1)=-55

   Mà -55=-11.5=11.(-5)=(-5).11=5.(-11).Ta có bảng sau

3y-2-1111-55
y-3rỗng-1rỗng
2x+15(-5)11-11
x2-25-6

Vậy y=-3 thì x=-1

      y=2 thì x=5

11 tháng 3 2020

bạn tra ở đây nhà . mình làm cho 1 bạn có bài giống bạn 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/246274857289.html

hak

11 tháng 3 2020

Bài làm 

b) Ta có: b + c = 49 => b = 49 - c

c + a = 10 => a = 10 - c

Thay a và b vừa tìm được vào a + b = -21 ta được:

49 - c + 10 - c = -21

59 - 2c = -21

=> 2c = 80

=> c = 40

Thay c = 40 vào b = 49 - c ta đưojc:

b = 49 - 40 => b = 9

Thay c = 40 vào a = 10 - c ta được:

a = 10 - 40 => a = -30

Vậy a = -30; b = 9; c = 40

Một câu mà một ngày giải đi giải lại.

16 tháng 11 2018

Tham khảo:

Câu hỏi của Angel Vũ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 11 2018

Ta có:

a*b=BCNN*UCLN của a và b

⇒a⋅b=420⋅21=8820⇒a⋅b=420⋅21=8820(1)

Từ a+21=b⇒a=b−21a+21=b⇒a=b−21 (*)

Thay (*) vào (1) ta được:

b⋅(b−21)=8820b⋅(b−21)=8820

⇒b2−21b−8820=0⇒b2−21b−8820=0

⇒b2+84b−105b−8820=0⇒b2+84b−105b−8820=0

⇒b(b+84)−105(b+84)=0⇒b(b+84)−105(b+84)=0

⇒(b−105)(b+84)=0⇒(b−105)(b+84)=0

⇒[b−105=0b+84=0⇒[b−105=0b+84=0⇒[b=105b=−84⇒[b=105b=−84⇒[a=b−21=105−21=84a=b−21=−84−21=−105⇒[a=b−21=105−21=84a=b−21=−84−21=−105

Vậy b=105 thì a=84 hoặc b=-84 thì a=-105

mình nha

4 tháng 11 2017

ry57788i9ifredet

4 tháng 11 2017

a)ƯCLN(a,b)=6

=> a=6m ; b=6n ( ƯCLN(m,n)=1.)

Vì a+b=66

=> 6m+6n = 66

=> 6.(m+n) = 66

=> m+n =11

Vì ƯCLN(m,n)=1

=> (m;n) = ( 1;10) ; (2;9) ; (3;8) ; (4;7) ; ( 5;6 ) ; ( 6;5 ) ;( 7;4) ;( 8;3) ; (9;2) ;( 10;1) => (a;b) = ( 6;60) ; ( 12;54) ; (18;48) ;( 24;42) ;( 30;36) ;( 36;30) ;( 42;24) ; ( 48;18) ; ( 54;12 ) ;( 60;6) 

b)Gọi 2 số đó là a; b (Coi a > b)

ƯCLN(a;b) = 12 => a = 12m; b = 12n (m; n ∈ N*; m > n; m; n nguyên tố cùng nhau)

Ta có: a - b = 12m - 12n = 12.(m - n) = 48

=> m - n = 4

=> m = n + 4

Vậy hai số đó có dạng 12m; 12n (Với m = n + 4; và m; n nguyên tố cùng nhau )

Bài làm

a) Số phần tử của tập hợp A là:

[ -100 - ( -40 ) ] : 1 + 1 =  -59 ( phần tử ) 

Tổng các phần tử trong tập hợp A là:

[ -100 + ( -40 ) ] x -59 : 2 = 4130

b) Số phần tử trong tập hợp B là:

[ -98 - ( -10 ) ] : 2 + 1 = -43 ( phần tử )

Tổng các phần tử trong tập hợp B là:

 [ -98 + ( -10 ) ] x -89 : 2 = 2322

c) Số phần tử trong tập hợp C là:

[ -105 - ( -35 ) ] : 2 + 1 = -34 ( phần tử )

Tổng các phần tử trong tập hợp C là:

[ -105 + ( -35 ) ] x -34 : 2 = 2380

# Chúc bạn họ tốt #

19 tháng 7 2016

a , a = 7 x 11 = 77 
=> Ư(77) = { 1 ; 7 ; 11 ; 77 }
b, b = 24 = 16 
=> Ư(16 ) = { 1; 2; 4; 8;16 }
c, c = 32 x 5 = 45 
=> Ư(45 ) = { 1 ; 3 ; 5 ; 9  ; 15 ; 45 } 

19 tháng 7 2016

Thanks you very much