K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2017

Có:

(a, b) . [a, b] = a . b

=> 15 . 300 = a . b

=> a . b = 4500

ƯCLN (a, b) = 15 => a = 15m ; b = 15n

Trong đó m, n ∈ N và (m, n) = 1

a . b = 4500 => 15m . 15n = 4500

=> m . n = 20

Giả sử a ≥ b => m ≥ n

Ta chọn 2 số m và n nguyên tố cùng nhau có tích bằng 20.

m205
n14

=> 

a300100
b1580
4 tháng 11 2017

Sorry, cho mình sửa chút:

=> 

a30075
b1560
10 tháng 7 2017
Ta có các cặp số sau ( 300,15) , ( 75, 60) , và các hoán vị
5 tháng 2 2018

3, Gọi ƯCLN(a,b) = d => a=a'.d                              hay a= 5.a'
                                         b=b'.d                                     b=5.b'

                                        (a',b')=1 ( a'>b')                        (a',b') =1 9a'>b')

Mà a.b = ƯCLn(a,b) . BCNN(a,b)

     a'.5.b'.5= 5.105

     a'.5.b'.5= 5.21.5

    => a'.b'.25= 525

=> a'.b' = 525:25

=> a'.b'=21

Ta có bảng :

d55
a'721
b'31
a35105
b15

5

Vậy ta có các cặp (a,b) : (35;150 và (105;5)

5 tháng 2 2018

Bài 4 bạn làm tương tự nha, khai thác ra hết là làm đc

14 tháng 2 2016

a=336

b=12

14 tháng 2 2016

Ồ đúng rồi siêu thế moi tội là chỉ có kết quả

29 tháng 1 2017

hi!!!

vì BNN(a,b)=300 và ƯCLN(a,b)=15

=> a.b=300.15=4500

vì ưcln (a,b)=15 nên a=15m và b=15n (n,m\(\in\) N)

mà a+15=b=>15m+15=15n => 15(m+1)=15n =>m+1=n

mà a.b=4500 nên ta có 15m.15=4500

15.15.m.n=4500

15^2.m.n=225.m.n=4500

=>m.n=20

=> m=1;n=20 hoặc m=4 và n=5 hoặc m=10;n=2

mà m+1=n=> m=4;n=5

vậy a=15.4=60;b=15.5=75

29 tháng 1 2017

60 và 75

nhớ ấn đúng cho mình nhé!