
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) a=15a′(a′∈N)a=15a′(a′∈N)
b=15b′(b′∈N)b=15b′(b′∈N)
15 là ước chung của a và b.
b) a=15a′(a′∈N)a=15a′(a′∈N)
b=15b′(b′∈N)b=15b′(b′∈N)
ƯCLN(a′,b′)=1(a′,b′)=1
15 là ƯCLN của a và b.

a) Vì ƯCLN(a,b) =9 suy ra a=9k;b=9t (k;t là số tự nhiên ƯCLN của k;t là 1
Do đó a + b=9k+9t=9(k+t)
Suy ra k+t=72:9=8
Mà k,t là số t.nhiên và k>t nên (k;t)thuộc tập hợp {(0;8);(1;7);(2;6);(3;5);(4;4)}(bạn cho ngược lại nhé
mặt khác ƯCLN(k;t)=1 nên k=7;t=8 or k=3;t=5 sau đó ta tìm được a,b
b)tương tự nhé bạn
kq:a=60;b=5
or a=15;b=20
Câu a giải rồi thì đến câu b
a.b=300
UCLN(a,b)=5
=>Đặt a=5m;b=5n (m và n là hai số nguyên tố cùng nhau m\(\ge\)n)
=>a.b=5m.5n=300
=>m.n=12
Ta có bảng sau:
m | n | a | b |
12 | 1 | 60 | 5 |
4 | 3 | 20 | 15 |


Ta có:a.b=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)
=> a.b=12.240
=> a.b=2880
Vì ƯCLN(a,b)=12
=>a=12m
b=12n (m,n)=1
=>a.b
12m.12n=144.mn=2880
=>mn=2880:144
=>mn=20
Ta thấy: 20=1.20=2.10=4.5
Vì (m,n)=1
=>(m,n)=(1,20),(20,1),(4,5),(5,4)
=>(a,b)=(12,240),(240,12),(48,60),(60,48)
Vậy (a,b)=(12,240),(240,12),(48,60),(60,48)

15a=23b
=>\(\dfrac{a}{23}=\dfrac{b}{15}=k\)
=>a=23k; b=15k
ƯCLN(a,b)=8
=>ƯCLN(23k;15k)=8
=>k=8
=>\(a=23\cdot8=184;b=15\cdot8=120\)