\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

ĐK: a,b,a+b khác 0

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b}\) =>\(\frac{a+b}{ab}=\frac{1}{a+b}\)

=>(a+b)^2 = ab   =>a^2 + 2ab +b^2 =ab

=> a^2 + ab + b^2 =0   =>  (a^2 + ab + 1/4.b^2)+ 3/4.b^2=0

=>(a+0,5b)^2 + 3/4.b^2 =0   (1)

ta thấy b khác 0 nên vế trái (1) lớn hơn 0. Do đó (1) không xảy ra.

vậy không có a,b thỏa mãn đề bài

6 tháng 8 2018

theo đề ra ta có \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a}.\frac{1}{b}\left(a;b\in Z;a\ne b\right)\left(1\right)\)

ta có \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{b-a}{a.b}\)  và \(\frac{1}{a}.\frac{1}{b}=\frac{1}{a.b}\)

từ (1) => \(\frac{b-a}{a.b}=\frac{1}{a.b}\)

=> b - a = 1

=> \(\hept{\begin{cases}b=a+1\\a=b-1\end{cases}\left(b\ne\left\{1;0\right\};a\ne\left\{-1;0\right\}\right)}\)

25 tháng 10 2020

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(A=\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

Vậy .......

25 tháng 10 2020

Haiz, sao lại thiếu sự quan sát thế nhỉ?

TH1: \(a+b+c=0\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-c\\b+c=-a\\c+a=-b\end{cases}}\)\(\Rightarrow A=\frac{a}{-a}=\frac{b}{-b}=\frac{c}{-c}=-1\)

TH2: \(a+b+c\ne0\)\(\Rightarrow A=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

1 tháng 3 2017

a) \(\frac{2}{3a}-\frac{3}{a}=\frac{2}{3a}-\frac{9}{3a}=\frac{-7}{3a}=\frac{7}{15}\Leftrightarrow-3a=15\Leftrightarrow a=-5\)

b)\(2x^3-1=15\Leftrightarrow2x^3=16\Leftrightarrow x^3=8\Leftrightarrow x=2\)

\(\Rightarrow\frac{2+16}{9}=\frac{y-15}{16}=2\Leftrightarrow y-15=32\Leftrightarrow y=47\)

c) \(\left|x\right|=3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\) rồi xét 2 trường hợp để tính A nhé :)

1 tháng 3 2017

Bài 1: ĐK của a: \(a\ne0\)

Quy đồng VT ta có: \(\frac{2a-9a}{3a^2}=\frac{7}{15}\)

                    \(\Leftrightarrow\frac{-7a}{3a^2}=\frac{7}{15}\)

                    \(\Leftrightarrow-7a.15=3a^2.7\)

                    \(\Leftrightarrow-105a=21a^2\)

                    \(\Leftrightarrow-105a-21a^2=0\)

                    \(\Leftrightarrow a\left(-105-21a\right)=0\)

                    \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\left(l\right)\\-105-21a=0\end{cases}\Leftrightarrow a=-5\left(n\right)}\)

Vậy:..

25 tháng 10 2020

Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)

=> \(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\left(\frac{b}{c}\right)^3=\left(\frac{c}{d}\right)^3=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

=> \(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

=> \(\frac{a}{b}.\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\) (Vì \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\))

=> \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)(đpcm)

30 tháng 8 2016

\(\Rightarrow\frac{b.c+a.c+a.b}{a.b.c}=1\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a.b.c\right)\left(a.b.c\right)}{a.b.c}\)

\(\Rightarrow a.b.c=1\)

Vì a,b,c \(\in\) N* => a,b,c > 0. 

Mà a.b.c= 1 => a,b,c chỉ có thể =1 

Theo đề bài ra: a,b,c là 3 STN khác nhau => Ko tồ tại a,b,c

30 tháng 8 2016

Nhanh v~,chưa kịp làm.

19 tháng 7 2018

1/ 

Từ \(a-b=2\left(a+b\right)\Rightarrow a-b=2a+2b\Rightarrow a-2a=2b+b\Rightarrow-a=3b\Rightarrow a=-3b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{-3b}{b}=-3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-b=-3\\2\left(a+b\right)=-3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-b=-3\\a+b=-\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow a-b+a+b=-3-\frac{3}{2}\Rightarrow2a=\frac{-9}{2}\Rightarrow a=\frac{-9}{4}\)

Có: \(a-b=-3\Rightarrow b=a+3\Rightarrow b=\frac{-9}{4}+3=\frac{3}{4}\)

Vậy a=-9/4,b=3/4

2/ Đặt \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=k\Rightarrow x=ak,y=bk,z=ck\)

Ta có: \(\frac{bx-ay}{a}=\frac{bak-abk}{a}=0\left(1\right)\)

\(\frac{cx-az}{y}=\frac{cak-ack}{y}=0\left(2\right)\)

\(\frac{ay-bx}{c}=\frac{abk-bak}{c}=0\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) => đpcm

9 tháng 8 2016

Ix+\(\frac{1}{5}\)I=\(\frac{1}{36}\)

\(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{5}=\frac{1}{36}\\x+\frac{1}{5}=-\frac{1}{36}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{36}+\frac{1}{5}\\x=-\frac{1}{36}+\frac{1}{5}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{41}{180}\\x=\frac{31}{180}\end{cases}}\)