Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6x+21 chia het cho 2x+1
3.(2x+1)+18 chia het cho 2x+1
=> 18 chia het cho (2x+1)
2x+1=(-1,-2,-3,-6,-9,-18;1,2,3,6,9,18)
x={0,1,4,}
Ta thấy
\(12⋮3\\ 15⋮3\\ 21⋮3\)
Để \(A⋮3\) thì \(x⋮3\)
Để \(A⋮̸3\) thì \(x⋮̸3\)
Để \(A⋮3\Rightarrow12+15+21+x⋮3\)
Mà : \(12⋮3\) ; \(15⋮3\) ; \(21⋮3\)
\(\Rightarrow x⋮3\left(x\in N\right)\Rightarrow x=3k\left(k\in N\right)\)
Để \(A⋮̸\) 3 \(\Rightarrow12+15+21+x⋮̸\) 3 \(\left(x\in N\right)\)
Mà : \(12⋮3\) ; \(15⋮3\) ; \(21⋮3\)
\(\Rightarrow x⋮̸\) 3 \(\Rightarrow x=3k+r\left(r\in\left\{1;2\right\}\right)\)
Vậy ...
Ta có : 10 ^ 28 = 10 ..... 0 ( 28 chữ số 0 ) chia hết cho 8
8 chia hết cho 8
Nên 10 ^ 28 + 8 chia hết cho 8
Ta có : 10 ^ 28 + 8 = 99....9 ( 28 chữ số 9 ) + 1 + 8
=> 10 ^ 28 + 8 = 99....9 ( 28 chữ số 9 ) + 9 chia hết cho 9
Vì ƯCLN ( 8,9 ) = 1
Nên 10 ^ 28 + 8 chia hết cho 72
a. Vì A thuộc Z
\(\Rightarrow x-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)( tm x thuộc Z )
b. Ta có : \(B=\frac{x+2}{x-3}=\frac{x-3+5}{x-3}=1+\frac{5}{x-3}\)
Vì B thuộc Z nên 5 / x - 3 thuộc Z
\(\Rightarrow x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)( tm x thuộc Z )
c. Ta có : \(C=\frac{x^2-x}{x+1}=\frac{x^2+x-2x+2-2}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-2x+2-2}{x+1}\)
\(=x-2-\frac{2}{x+1}\)
Vi C thuộc Z nên 2 / x + 1 thuộc Z
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) ( tm x thuộc Z )
a)x-7 = 0
x=0+7=7
b, ( x - 3 ) . ( x^2 + 3 ) = 0
-> x -3=0 hoặc x^2+3 =0
+ Nếu x -3 =0
-> x=3
+ Nếu x^2+3 =0
-> x^2 =-3 ( loại)
Vậy x=3
Bài2
6x + 3 chia hết cho x
Ta có x chia hết cho x
-> 6x chia hết cho x
Mà 6x+3 chia hết cho x
-> (6x+3)-6x chia hết cho x
-> 3 chia hết cho x
......
Bạn tự làm
Câu b tương tự
1.
x - 7 = 0 => x = 7
( x - 3 ) ( x2 + 3 ) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2=-3\end{cases}}\)
Bình phương một số \(\ge\)0 => x2 \(\ne\)-3
=> x = 3
2. a) 6x + 3 chia hết cho x
=> 3 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }
b) 4x + 4 chia hết cho 2x - 1
=> 2(2x - 1) + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 4x - 2 + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 6 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
2x-1 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | -2,5 | -1 | -0,5 | 0 | 1 | 1,5 | 2 | 3,5 |
Vì x thuộc Z => x thuộc { -1 ; 0 ; 1 ; 2 }
a) Vì 12 chia hết cho 2 , 14 chia hết cho 2, 16 chia hết cho 2.
Để A chia hết cho 2 suy ra x chia hết cho 2
suy ra : x =2k ( k thuộc N )
b) Vì 12 chia hết cho 2, 14 chia hết cho 2, 16 chia hết cho 2
Để A không chia hết cho 2 suy ra x không chia hết cho 2
suy ra: x= 2k+1 ( k thuộc N )
a) Vì 12, 14, 16 đều chia hết cho 2 nên 12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2 thì x = A - (12 + 14 + 16) phải chia hết cho 2. Vậy x là mọi số tự nhiên chẵn.
b) x là một số tự nhiên bất kì không chia hết cho 2.
Vậy x là số tự nhiên lẻ.
\(a,234-\left(x-56\right)=789\)
\(\Leftrightarrow x-56=234-789\)
\(\Leftrightarrow x-56=-555\)
\(\Leftrightarrow x=\left(-555\right)+56=-499\)
Vậy x = -499
b) \(\frac{x+3}{-5}=\frac{x-15}{4}\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+3\right)=-5\left(x-15\right)\)
\(\Leftrightarrow4x+12=-5x+75\)
\(\Leftrightarrow4x+12-\left(-5x\right)=75\)
\(\Leftrightarrow4x-\left(-5x\right)+12=75\)
\(\Leftrightarrow4x+5x=63\)
\(\Leftrightarrow9x=63\)
\(\Leftrightarrow x=7\)
Vậy x = 7
c) \(8\left(x-1\right)-7=2\left(x+2\right)+5\)
\(\Leftrightarrow8x-8-7=2x+4+5\)
\(\Leftrightarrow8x-8-7-2x+4=5\)
\(\Leftrightarrow8x-2x-8-7+4=5\)
\(\Leftrightarrow8x-2x=5-4+7+8\)
\(\Leftrightarrow4x=16\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Vậy x = 4
d) Đặt \(D=\frac{2x+3}{x-1}=\frac{2x-2+5}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)+5}{x-1}=2+\frac{5}{x-1}\)
=> \(5⋮x-1\)
=> \(x-1\inƯ\left(5\right)\)
=> \(x-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
=> \(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
Bài 1:
Ta có : \(A=\frac{16.27-16.27}{16.27-16.9}\)
\(\Rightarrow\) \(A=\frac{0}{16.27-16.9}\)
\(\Rightarrow\) \(A=0\)
Vậy A = 0
Bài 2:
Để 6x + 15 \(⋮\)x + 2
=> ( 6x + 12 ) + 3\(⋮\)x + 2
=> 6 . ( x + 2 ) + 3\(⋮\)x + 2
Vì x + 2\(⋮\)x + 2
=> 6 . ( x + 2 ) \(⋮\)x + 2
=> 3 \(⋮\)x + 2
=> x + 2 \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 }
=> x \(\in\){ -1 ; 1 }
Mà x\(\in\)N => x = 1
Thử lại : Nếu x = 1 => 6x + 15 = 21 ; x + 2 = 3 .
Mà 21\(⋮\)3 => x = 1 ( chọn )
Vậy x = 1
Mk là A.R.M.Y rất chi là iu BTS nèk !
Kb nhoa ...
bạn học thêm à??